Trĩ là căn bệnh có thể điều trị dứt điểm nhưng do thái độ chủ quan coi thường bệnh và một số yếu tố khác khiến bệnh trĩ mặc nhiên bị “gắn mác” là căn bệnh mãn tính, khó điều trị. Cùng tìm hiểu 7 sai lầm thường trong cách chữa bệnh trĩ dưới đây nhé.
Mục lục
- 1. Những sai lầm thường gặp khi điều trị bệnh trĩ
- 2. Có thái độ chủ quan coi thường tác hại của bệnh trĩ.
- 3. Tâm lý e ngại, giấu bệnh và chấp nhận “sống chung với lũ”
- 4. Tự điều trị bệnh không có sự thăm khám của bác sĩ
- 5. Không điều trị bệnh dứt điểm, ngưng dùng thuốc khi bệnh thuyên giảm
- 6. Nhầm lẫn với bệnh ung thư đại trực tràng, u hậu môn
- 7. Không tạo lập và duy trì lối sống tốt sau khi khỏi bệnh
- 8. Mặc định: trẻ em không bị mắc trĩ
- 9. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ
Những sai lầm thường gặp khi điều trị bệnh trĩ
Khi mắc phải bệnh trĩ, đa phần người bệnh thường khiến bệnh trĩ phát triển nhanh và trầm trọng hơn do vấp phải những sai lầm dưới đây:
Có thái độ chủ quan coi thường tác hại của bệnh trĩ.
Khi mới xuất hiện, các triệu chứng bị trĩ còn nhẹ và hầu như không gây ảnh hưởng gì đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Đây chính là lý do khiến người bệnh có tâm lý chủ quan, coi thường bệnh trĩ và “chờ đợi” để bệnh tự khỏi.
Nó vô tình đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh trĩ có thời gian phát triển bệnh nhanh chóng lên các giai đoạn bệnh nặng hơn (trĩ cấp độ 2,3 và 4). Và khi bệnh nặng lên và gây ra nhiều phiền toái, khó chịu, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thì người bệnh mới bắt đầu chạy chữa khiến việc chữa trị gặp rất nhiều khó khăn và tốn kém.
Tâm lý e ngại, giấu bệnh và chấp nhận “sống chung với lũ”
Bệnh trĩ là căn bệnh hình thành ở vùng nhạy cảm – vùng hậu môn, trực tràng nên người bệnh hay có tâm lý e ngại, giấu bệnh, không đi khám chữa bệnh cũng như nói với người thân về căn bệnh nhạy cảm này.

Bên cạnh đó, do bệnh chưa gây ảnh hưởng đến sức khỏe trong thời gian đầu nên người bệnh thường dễ chấp nhận “sống chung với lũ”. Sai lầm nghiêm trọng này giúp bệnh có cơ hội phát triển và gây nhiều tác hại, làm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày.
Xem thêm: Khám bệnh trĩ ở bệnh viện nào tốt?
Tự điều trị bệnh không có sự thăm khám của bác sĩ
Các bài thuốc dân gian điều trị bệnh trĩ rất hay được bệnh nhân áp dụng. Tuy nhiên, đây là cách làm dân gian được lưu truyền từ nhiều đời trước nên hiệu quả đạt được tùy theo cơ địa và mức độ bệnh nhẹ hay nặng của từng người bệnh khác nhau. Vì vậy nên hiện tượng có người điều trị khỏi bệnh nhưng có người lại không thuyên giảm chút nào.
Khi bệnh không thuyên giảm nhưng người bệnh không chủ động đến các cơ sở có uy tín để thăm, khám chữa bệnh mà vẫn tự điều trị bệnh tại nhà khiến việc điều trị kéo dài không dứt. Nó khiến các dấu hiệu bệnh trĩ nội, trĩ ngoại có thời gian phát triển và gây biến chứng nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Không điều trị bệnh dứt điểm, ngưng dùng thuốc khi bệnh thuyên giảm
Đây là sai lầm thường thấy của 90% bệnh nhân. Trong quá trình điều trị, khi thấy bệnh có biến chuyển tốt lên, các triệu chứng giảm bớt và không còn gây khó chịu, người bệnh có tâm lí sao nhãng, “quên” việc uống thuốc chữa trĩ hàng ngày hoặc ngừng hẳn việc chữa bệnh.

Tuy nhiên, thời điểm đó bệnh trĩ mới giảm bớt chứ không khỏi. Nên khi người bệnh ngưng dùng thuốc điều trị bệnh trĩ sẽ tạo cơ hội làm bệnh nhanh chóng phục hồi và tái phát bệnh với tốc độ phát triển “chóng mặt” hơn thời kì đầu. Đây cũng là lý do chính giải thích việc vì sao bệnh trĩ bị “gắn mác” là bệnh mãn tính.
Nhầm lẫn với bệnh ung thư đại trực tràng, u hậu môn
Một số triệu chứng của bệnh trĩ khá giống với bệnh ung thư đại trực tràng và u hậu môn nên người bệnh dễ bị nhầm lẫn 3 căn bệnh này. Vì vậy, để có thể phân biệt và nhận biết được bệnh trĩ, người bệnh cần tiến hành soi trực tràng để phân biệt bệnh ung thư đại trực tràng và khám chuyên khoa để nhận biết bệnh trĩ so với bệnh u hậu môn.
Không tạo lập và duy trì lối sống tốt sau khi khỏi bệnh
Lối sống tốt cho người bệnh trĩ sau khi khỏi bệnh bao gồm nhiều thói quen tốt, có lợi cho sức khỏe và giúp ngăn ngừa, phòng tránh trĩ tái phát như:
1.Sinh hoạt điều độ, có chế độ ăn uống hợp lý với nhiều chất xơ như các loại rau xanh, củ, hạt ngũ cốc, các loại hoa quả… giúp hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh và ngăn ngừa tình trạng táo bón – yếu tố bên ngoài tác động rất nhiều đến sự tái phát bệnh trĩ (xem thêm: Bệnh trĩ ăn gì tốt?).
Tuyệt đối không uống rượu bia, hút thuốc lá hoặc sử dụng các chất kích thích vì chúng khiến bệnh trĩ nặng nề hơn.

2. Không nên đứng hoặc ngồi làm việc nhiều tiếng đồng hồ trong một thời gian dài
3. Tạo thói quen uống nhiều nước hàng ngày, có thể dùng các loại nước ép hoa quả, nước ép rau củ giúp đồng thời bổ sung chất xơ cho cơ thể.
4. Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày (tốt nhất là vào buổi sáng) để ngăn ngừa chứng táo bón
5. Cố gắng vận động, đi lại trong thời gian làm việc nếu có công việc đặc thù ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, công nhân may…
6. Luyện tập thể dục thể thao với các bài tập nhẹ nhàng hàng ngày như: đi bộ, tập các bài thể dục, tập yoga…
7. Giữ tinh thần thoải mái, tránh áp lực stress kéo dài do công việc.
8. Nhiều người bệnh sau khi điều trị khỏi bệnh trĩ đã không tự tạo lập cho mình lối sống khoa học và các thói quen tốt cũng là nguyên nhân khiến bệnh trĩ có thể tái phát.
Mặc định: trẻ em không bị mắc trĩ
Trĩ là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng và mọi độ tuổi từ người già tới trẻ em nên không có khái niệm “trẻ em không bị mắc bệnh trĩ”. Các mẹ nên chữa trị cho trẻ từ giai đoạn đầu, tuy nhiên việc điều trị trĩ ở trẻ nhỏ sẽ gặp khó khăn vì bé thường không hợp tác chữa trị.
Các mẹ có thể tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn của bé, đồng thời đưa bé đi khám để được tư vấn và dùng thuốc chữa trị nhanh chóng tránh kéo dài bệnh ở trẻ nhỏ.
Xem thêm: Bệnh trĩ ở trẻ em và cách điều trị
Trên đây là 7 sai lầm thường gặp khi điều trị bệnh trĩ. Để việc điều trị bệnh trĩ nhanh và hiệu quả, người bệnh cần hiểu và tránh phạm phải các sai lầm này. Ngoài ra, sự kiên trì dùng thuốc điều trị bệnh cũng là yếu tố quan trọng giúp người bệnh đẩy lùi và loại bỏ bệnh trĩ.
Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ
Gel bôi CotriPro Gel với thành phần là các thảo dược tự nhiên giúp thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co lên hiệu quả.
Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro:
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- CotriPro Gel với tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
- Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
- Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.
Chuyên gia nói về tác dụng và tính an toàn của các thảo dược có trong Gel bôi CotriPro trên chương trình “Mỗi ngày một niềm vui”
Cotripro dạng viên uống tiện dụng
Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.
Thành phần và Cơ chế hoạt động của viên uống Cotripro:
➤ Slippery Elm: Nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón
➤ Tumeropine: Chiết xuất từ Lá lốt và Nghệ giúp kháng khuẩn chống viêm, tiêu huyết ứ tại búi trĩ.
➤ Cúc tần & ngải cứu: Giúp giảm đau, cầm máu, kháng viêm, làm săn se búi trĩ
➤ Rutin: Được chiết xuất từ nụ hoa hòe , có tác dung giảm chảy máu, tăng sức bền thành mạch, phòng ngừa tái phát.
➤ Đương quy & rau diếp cá: Giúp co búi trĩ, giảm chảy máu, tránh tái phát
Xem đầy đủ: Viên uống Cotripro có tốt không?
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.
Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY
Gửi câu hỏi cho chuyên gia