Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Câu hỏi:

Cho tôi hỏi bệnh trĩ có lây được không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào ?

Tôi năm nay 50 tuổi. Vì đặc thù công việc văn phòng nên tôi thường ngồi làm việc khoảng 10 tiếng/ngày. Cách đây 1 năm, tôi bị bệnh trĩ nội nhưng do công việc bận rộn và thấy bệnh không có gì nguy hại nên tôi không chú ý chữa trị. Không ngờ sang đầu năm nay, bệnh trĩ của tôi diễn biến nặng. Tôi đi khám được bác sĩ thông báo bệnh đã phát triển đến cấp độ 3. Hiện tại tôi đã đang chữa trị bệnh.

Cách đây 2 tháng, con trai lớn của tôi (gần 30 tuổi) cũng phát hiện bị bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 trong một lần khám sức khỏe định kì làm tôi rất lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết bệnh trĩ có lây không? Trong trường hợp có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Và bệnh Trĩ có di truyền không? Tôi xin cảm ơn bác sĩ.

bệnh trĩ có lây không
Bệnh trĩ có lây không?

(Nguyễn Văn Tiến, Tuyên Quang)


Trả lời:

Chào chú Tiến,

Lời đầu thư, cotripro.vn xin cảm ơn chú đã gửi câu hỏi tới chuyên mục hỏi đáp của chúng tôi. Với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Bệnh trĩ có di truyền không?” của chú, chúng tôi xin trả lời như sau:

I. Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Trước khi trả lời câu hỏi “bệnh trĩ có lây không?” cùng tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh trĩ. Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn trực tràng phổ biến và có thể xảy ra do nhiều tác nhân khác nhau:

  • Tuổi tác: ở những người cao tuổi, hệ tiêu hóa trở nên kém đi, các cơ dọc ống hậu môn, cơ vòng dần bị suy giảm chức năng. Chính vì độ đàn hồi của cơ vòng kém khiến tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn, gây nên tình trạng táo bón ở người già dẫn tới bệnh trĩ.
  • Phụ nữ mang thai: khi chị em phụ nữ mang thai, tử cung càng ngày phát triển đặc biệt là những tháng cuối thai kỳ khi mà trọng lượng thai nhi tăng lên. Từ đó dồn sức nặng lên vùng xương chậu, vùng hậu môn và các tĩnh mạch trĩ gây ra bệnh trĩ.
bệnh trĩ có lây không
Hình ảnh mô phỏng sa lòi búi trĩ
  • Rối loạn chức năng của ruột: những bệnh lý liên quan đến đường ruột chiếm đến 80% nguyên nhân của bệnh trĩ.
  • Quan hệ qua đường hậu môn: hậu môn không được cấu tạo để có thể co giãn tốt nên không tạo chất nhờn. Khi giao hợp qua đường hậu môn sẽ có thể gây rách, chảy máu. Hơn nữa khi quan hệ bằng đường này, cơ vùng hông và lưng phải co giãn liên tục, làm chậm quá trình tuần hoàn máu quanh hậu môn, khiến tĩnh mạch bị tắc nghẽn, làm tăng mạch máu căng lên, gây trĩ.
  • Táo bón, tiêu chảy: tình trạng táo bón và tiêu chảy sẽ làm cho việc đi vệ sinh liên tục khiến tĩnh mạch, thành ruột bị tổn thương gây áp lực lên vùng xương chậu làm xuất hiện bệnh trĩ.
  • Tư thế ngồi, đứng một vị trí quá lâu: do tính chất công việc nên nhiều người phải đứng hoặc ngồi lâu một chỗ trong một thời gian dài nên toàn bộ áp lực cơ thể dồn xuống phần hậu môn trực tràng. Tình trạng này gây cản trở lưu thông máu ngược trở lại, gây tắc nghẽn khiến các tĩnh mạch trĩ sưng và gây bệnh trĩ.
  • Chế độ ăn không lành mạnh: Chế độ ăn thiếu rau củ quả hay thực phẩm không tốt cho tiêu hóa sẽ là nguyên nhân gây thiếu chất xơ dẫn đến bệnh trĩ xuất hiện.
  • Uống ít nước: cơ thể cần khoảng 2 lít nước mỗi ngày nên nếu không cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, sự co bóp hậu môn và gây nên bệnh trĩ khi co bóp của hậu môn yếu dần.
  • Đại tiện quá lâu: nhiều người có thói quen vừa đi vệ sinh vừa nghịch điện thoại. Khi vừa nghịch điện thoại, đọc báo vừa đi vệ sinh dễ khiến phân tâm, không tập trung đi đại tiện, tăng gánh nặng lên hậu môn. Hậu môn mở lâu sẽ thúc đẩy sự tích tụ chất thải, giảm máu tính mạch ở khu vực này, lâu ngày dẫn đến bệnh trĩ.
  • Vệ sinh không đúng cách sau khi đại tiện: Nhiều người có thói quen sử dụng giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện. Thói quen này vừa khó làm hậu môn vừa không loại bỏ hết nếp gấp trên da ở hậu môn là nguyên nhân gây ra trĩ.
  • Không chú ý giữa làm việc và nghỉ ngơi: những người làm việc quá sức, đi đường dài hoặc thức đêm mà không được nghỉ ngơi rất dễ gây bệnh trĩ.

II. Bệnh trĩ có lây không?

Bệnh trĩ có lây không? Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh trĩ không có khả năng lây lan mà nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu do sự giãn nở tĩnh mạch trĩ kết hợp với các yếu tố bên ngoài tác động vào cơ thể trong thời gian dài gây ra. Vì vậy, việc người bệnh mắc trĩ cùng ăn cơm chung, sinh hoạt chung, dùng đồ dùng chung, mặc quần áo chung… với các thành viên khác trong gia đình sẽ không làm lây lan bệnh trĩ.

Cụ thể, như trường hợp của chú Tiến, hai ba con chú cùng bị mắc trĩ nhưng có lẽ do thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống của gia đình chưa khoa học trong thời gian dài tác động gây ra. Ngoài ra, yếu tố công việc của chú và con trai bác cũng có thể là một tác động dẫn đến bệnh trĩ. Còn trên thực tế, chưa có cơ sở nào để khẳng định chú làm lây bệnh trĩ cho con trai bác.

||Xem thêm: Bệnh trĩ giai đoạn đầu: Dấu hiệu và 8 cách chữa hiệu quả

>>>Bạn có biết: Bệnh trĩ có di truyền không? Cách ngăn ngừa bệnh trĩ

III. Bệnh trĩ lây qua đường nào?

Trong trường hợp của chú Tiến, chú và con trai cùng bị mắc bệnh trĩ ở 2 thời điểm khác nhau không có nghĩa chú làm lây lan bệnh cho con trai chú. Nguyên nhân có thể là do con trai chú bị thoái hóa các tĩnh mạch trĩ kèm theo các yếu tố bên ngoài tác động làm phát sinh bệnh trĩ như:

  • – Có thói quen nhịn đại tiện trong thời gian dài: Việc không chủ động cải thiện chế độ sinh hoạt khi phát hiện bị táo bón, không tập thói quen đi đại tiện hàng ngày.
  • – Chế độ ăn uống của cả gia đình chứa ít hàm lượng chất xơ, rau xanh, củ, quả hoặc cá nhân không muốn tiêu thụ (không ăn) chất xơ làm hệ tiêu hóa hoạt động không hiệu quả. Lâu dần gây ra bệnh táo bón kinh niên – một nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.
bệnh trĩ lây qua đường nào
Ăn nhiều đồ cay nóng, ăn ít chất xơ làm tác động gây bệnh trĩ
  • – Do yếu tố công việc: việc phải ngồi quá nhiều, đứng lâu hoặc lao động chân tay quá sức trong thời gian dài.
  • – Áp lực công việc nặng, stress, mệt mỏi lâu ngày là yếu tố tâm lí góp phần gây nên bệnh trĩ.
  • – Người ít uống nước thường xuyên dùng bia rượu, chất kích thích làm cơ thể bị nóng trong đồng thời gây hại tới sức khỏe.
  • – Đối với phụ nữ, bệnh trĩ thường xuất hiện ở phụ nữ sau kì sinh nở. Nguyên nhân do khi sinh người phụ nữ phải chịu tác động chèn ép quá lớn từ thai nhi, dễ bị táo bón và các tĩnh mạch dễ bị giãn quá mức.

IV. Bệnh trĩ có di truyền không?

Bệnh trĩ có di truyền không? Tùy các bệnh lý đi kèm (nếu có) của người bệnh sẽ tác động quyết định đến yếu tố người bệnh trĩ có di truyền hay không?. Cụ thể:

Trường hợp người mắc bệnh trĩ không có tiền sử mắc bệnh lý mất van tĩnh mạch: thì bệnh trĩ sẽ không gây di truyền cho các thế hệ sau. Và việc chữa trị trĩ sớm sẽ giúp bệnh mau khỏi hơn, giảm thời gian và chi phí chữa bệnh.

Nhưng trường hợp người đã từng hoặc đang bị bệnh lý mất van tĩnh mạch thì sẽ có nguy cơ di truyền bệnh trĩ sang các đời sau do mất van tĩnh mạch là một bệnh lý có tính di truyền. Cũng bởi điều này nên khi đi thăm khám bệnh trĩ, người bệnh nên kể hết các triệu chứng bệnh và các bệnh lý khác trong cơ thể để bác sĩ chuyên khoa nắm bắt được tình hình và có hướng tư vấn chữa trị trĩ phù hợp.

bệnh trĩ có bị lây không
Bệnh trĩ có thể di truyền nếu người bệnh trĩ bị bệnh lý mất van tĩnh mạch

V. Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? Trĩ là căn bệnh có thể chữa trị được và tỉ lệ khỏi bệnh hoàn toàn khi chữa trị ngay từ giai đoạn đầu (trĩ cấp độ 1 và 2) khá cao do tại thời điểm này bệnh vẫn còn nhẹ, kích thước búi lòi dom còn chưa quá to nên có thể áp dụng các bài thuốc dân gian hoặc kết hợp các loại thuốc Tây y dạng uống, dạng bôi làm teo rụng búi trĩ.

Và cũng bởi do là cấp độ trĩ nhẹ nên sau khi chữa khỏi bệnh ít tái phát lại nếu người bệnh có chế độ dinh dưỡng, ăn uống và sinh hoạt hàng ngày hợp lý.

Còn ở giai đoạn bệnh trĩ cấp độ nặng (trĩ cấp độ 3 và 4) vẫn có thể chữa trị được nhưng ở thời điểm này việc chữa trị không hề đơn giản bởi ở bệnh trĩ đã chuyển nặng, kích thước búi trĩ lớn nên sau khi điều trị khỏi bệnh vẫn có tỉ lệ tái phát lại cao (so với giai đoạn đầu).

Trĩ cấp độ 3 có thể chữa trị bằng thuốc uống và thuốc bôi kết hợp nhưng người bệnh phải kiên trì mới thấy được hiệu quả chữa trĩ do búi trĩ to nên khó làm teo nhỏ, thời gian teo nhỏ và rụng lâu. Đối với trĩ cấp độ 4 có thể bác sĩ sẽ đề xuất phương án phẫu thuật cắt trĩ do bệnh quá nặng.

Vì vậy, người bệnh hãy bắt tay điều trị bệnh trĩ ngay khi phát hiện bệnh để tự bảo vệ sức khỏe của mình. Không nên có ý nghĩ chủ quan, coi thường bệnh. Hãy chủ động động chữa trị bệnh trĩ từ giai đoạn đầu để việc điều trị trĩ ít khó khăn và bệnh dễ cải thiện và tỉ lệ tái phát trĩ thấp.

★★ Tìm hiểu thêm:

Với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Bệnh trĩ có di truyền không?” của chú, chúng tôi xin được giải đáp như trên. Hi vọng gửi đến chú cùng gia đình những thông tin hữu ích.

Chúc chú và con trai sớm khỏi bệnh!

DS. Phương Anh

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

CotriPro Gel tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

bệnh trĩ có bị lây không

Cotripro dạng viên uống tiện dụng

Cotripro viên uống được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Tổng kết lại “bệnh trĩ có lây không?” là KHÔNG! Bệnh trĩ là bệnh hậu môn trực tràng khá phổ biến không gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, không lây lan nhưng sẽ khiến cuộc sống của người bệnh thay đổi và bệnh trĩ thành mãn tính thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Do đó, hãy đến bệnh viện khám để được điều trị kịp thời.

Cập nhật lúc: 24/02/2024

Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Câu hỏi:

Cho tôi hỏi bệnh trĩ có lây được không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào ?

Tôi năm nay 50 tuổi. Vì đặc thù công việc văn phòng nên tôi thường ngồi làm việc khoảng 10 tiếng/ngày. Cách đây 1 năm, tôi bị bệnh trĩ nội nhưng do công việc bận rộn và thấy bệnh không có gì nguy hại nên tôi không chú ý chữa trị. Không ngờ sang đầu năm nay, bệnh trĩ của tôi diễn biến nặng. Tôi đi khám được bác sĩ thông báo bệnh đã phát triển đến cấp độ 3. Hiện tại tôi đã đang chữa trị bệnh.

Cách đây 2 tháng, con trai lớn của tôi (gần 30 tuổi) cũng phát hiện bị bệnh trĩ ngoại cấp độ 1 trong một lần khám sức khỏe định kì làm tôi rất lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết bệnh trĩ có lây không? Trong trường hợp có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Và bệnh Trĩ có di truyền không? Tôi xin cảm ơn bác sĩ.

bệnh trĩ có lây không
Bệnh trĩ có lây không?

(Nguyễn Văn Tiến, Tuyên Quang)


Trả lời:

Chào chú Tiến,

Lời đầu thư, cotripro.vn xin cảm ơn chú đã gửi câu hỏi tới chuyên mục hỏi đáp của chúng tôi. Với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Bệnh trĩ có di truyền không?” của chú, chúng tôi xin trả lời như sau:

I. Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Trước khi trả lời câu hỏi “bệnh trĩ có lây không?” cùng tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh trĩ. Bệnh trĩ là bệnh lý hậu môn trực tràng phổ biến và có thể xảy ra do nhiều tác nhân khác nhau:

  • Tuổi tác: ở những người cao tuổi, hệ tiêu hóa trở nên kém đi, các cơ dọc ống hậu môn, cơ vòng dần bị suy giảm chức năng. Chính vì độ đàn hồi của cơ vòng kém khiến tĩnh mạch trĩ bị mất neo và trượt xuống vùng hậu môn, gây nên tình trạng táo bón ở người già dẫn tới bệnh trĩ.
  • Phụ nữ mang thai: khi chị em phụ nữ mang thai, tử cung càng ngày phát triển đặc biệt là những tháng cuối thai kỳ khi mà trọng lượng thai nhi tăng lên. Từ đó dồn sức nặng lên vùng xương chậu, vùng hậu môn và các tĩnh mạch trĩ gây ra bệnh trĩ.
bệnh trĩ có lây không
Hình ảnh mô phỏng sa lòi búi trĩ
  • Rối loạn chức năng của ruột: những bệnh lý liên quan đến đường ruột chiếm đến 80% nguyên nhân của bệnh trĩ.
  • Quan hệ qua đường hậu môn: hậu môn không được cấu tạo để có thể co giãn tốt nên không tạo chất nhờn. Khi giao hợp qua đường hậu môn sẽ có thể gây rách, chảy máu. Hơn nữa khi quan hệ bằng đường này, cơ vùng hông và lưng phải co giãn liên tục, làm chậm quá trình tuần hoàn máu quanh hậu môn, khiến tĩnh mạch bị tắc nghẽn, làm tăng mạch máu căng lên, gây trĩ.
  • Táo bón, tiêu chảy: tình trạng táo bón và tiêu chảy sẽ làm cho việc đi vệ sinh liên tục khiến tĩnh mạch, thành ruột bị tổn thương gây áp lực lên vùng xương chậu làm xuất hiện bệnh trĩ.
  • Tư thế ngồi, đứng một vị trí quá lâu: do tính chất công việc nên nhiều người phải đứng hoặc ngồi lâu một chỗ trong một thời gian dài nên toàn bộ áp lực cơ thể dồn xuống phần hậu môn trực tràng. Tình trạng này gây cản trở lưu thông máu ngược trở lại, gây tắc nghẽn khiến các tĩnh mạch trĩ sưng và gây bệnh trĩ.
  • Chế độ ăn không lành mạnh: Chế độ ăn thiếu rau củ quả hay thực phẩm không tốt cho tiêu hóa sẽ là nguyên nhân gây thiếu chất xơ dẫn đến bệnh trĩ xuất hiện.
  • Uống ít nước: cơ thể cần khoảng 2 lít nước mỗi ngày nên nếu không cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, sự co bóp hậu môn và gây nên bệnh trĩ khi co bóp của hậu môn yếu dần.
  • Đại tiện quá lâu: nhiều người có thói quen vừa đi vệ sinh vừa nghịch điện thoại. Khi vừa nghịch điện thoại, đọc báo vừa đi vệ sinh dễ khiến phân tâm, không tập trung đi đại tiện, tăng gánh nặng lên hậu môn. Hậu môn mở lâu sẽ thúc đẩy sự tích tụ chất thải, giảm máu tính mạch ở khu vực này, lâu ngày dẫn đến bệnh trĩ.
  • Vệ sinh không đúng cách sau khi đại tiện: Nhiều người có thói quen sử dụng giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện. Thói quen này vừa khó làm hậu môn vừa không loại bỏ hết nếp gấp trên da ở hậu môn là nguyên nhân gây ra trĩ.
  • Không chú ý giữa làm việc và nghỉ ngơi: những người làm việc quá sức, đi đường dài hoặc thức đêm mà không được nghỉ ngơi rất dễ gây bệnh trĩ.

II. Bệnh trĩ có lây không?

Bệnh trĩ có lây không? Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh trĩ không có khả năng lây lan mà nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu do sự giãn nở tĩnh mạch trĩ kết hợp với các yếu tố bên ngoài tác động vào cơ thể trong thời gian dài gây ra. Vì vậy, việc người bệnh mắc trĩ cùng ăn cơm chung, sinh hoạt chung, dùng đồ dùng chung, mặc quần áo chung… với các thành viên khác trong gia đình sẽ không làm lây lan bệnh trĩ.

Cụ thể, như trường hợp của chú Tiến, hai ba con chú cùng bị mắc trĩ nhưng có lẽ do thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống của gia đình chưa khoa học trong thời gian dài tác động gây ra. Ngoài ra, yếu tố công việc của chú và con trai bác cũng có thể là một tác động dẫn đến bệnh trĩ. Còn trên thực tế, chưa có cơ sở nào để khẳng định chú làm lây bệnh trĩ cho con trai bác.

||Xem thêm: Bệnh trĩ giai đoạn đầu: Dấu hiệu và 8 cách chữa hiệu quả

>>>Bạn có biết: Bệnh trĩ có di truyền không? Cách ngăn ngừa bệnh trĩ

III. Bệnh trĩ lây qua đường nào?

Trong trường hợp của chú Tiến, chú và con trai cùng bị mắc bệnh trĩ ở 2 thời điểm khác nhau không có nghĩa chú làm lây lan bệnh cho con trai chú. Nguyên nhân có thể là do con trai chú bị thoái hóa các tĩnh mạch trĩ kèm theo các yếu tố bên ngoài tác động làm phát sinh bệnh trĩ như:

  • – Có thói quen nhịn đại tiện trong thời gian dài: Việc không chủ động cải thiện chế độ sinh hoạt khi phát hiện bị táo bón, không tập thói quen đi đại tiện hàng ngày.
  • – Chế độ ăn uống của cả gia đình chứa ít hàm lượng chất xơ, rau xanh, củ, quả hoặc cá nhân không muốn tiêu thụ (không ăn) chất xơ làm hệ tiêu hóa hoạt động không hiệu quả. Lâu dần gây ra bệnh táo bón kinh niên – một nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.
bệnh trĩ lây qua đường nào
Ăn nhiều đồ cay nóng, ăn ít chất xơ làm tác động gây bệnh trĩ
  • – Do yếu tố công việc: việc phải ngồi quá nhiều, đứng lâu hoặc lao động chân tay quá sức trong thời gian dài.
  • – Áp lực công việc nặng, stress, mệt mỏi lâu ngày là yếu tố tâm lí góp phần gây nên bệnh trĩ.
  • – Người ít uống nước thường xuyên dùng bia rượu, chất kích thích làm cơ thể bị nóng trong đồng thời gây hại tới sức khỏe.
  • – Đối với phụ nữ, bệnh trĩ thường xuất hiện ở phụ nữ sau kì sinh nở. Nguyên nhân do khi sinh người phụ nữ phải chịu tác động chèn ép quá lớn từ thai nhi, dễ bị táo bón và các tĩnh mạch dễ bị giãn quá mức.

IV. Bệnh trĩ có di truyền không?

Bệnh trĩ có di truyền không? Tùy các bệnh lý đi kèm (nếu có) của người bệnh sẽ tác động quyết định đến yếu tố người bệnh trĩ có di truyền hay không?. Cụ thể:

Trường hợp người mắc bệnh trĩ không có tiền sử mắc bệnh lý mất van tĩnh mạch: thì bệnh trĩ sẽ không gây di truyền cho các thế hệ sau. Và việc chữa trị trĩ sớm sẽ giúp bệnh mau khỏi hơn, giảm thời gian và chi phí chữa bệnh.

Nhưng trường hợp người đã từng hoặc đang bị bệnh lý mất van tĩnh mạch thì sẽ có nguy cơ di truyền bệnh trĩ sang các đời sau do mất van tĩnh mạch là một bệnh lý có tính di truyền. Cũng bởi điều này nên khi đi thăm khám bệnh trĩ, người bệnh nên kể hết các triệu chứng bệnh và các bệnh lý khác trong cơ thể để bác sĩ chuyên khoa nắm bắt được tình hình và có hướng tư vấn chữa trị trĩ phù hợp.

bệnh trĩ có bị lây không
Bệnh trĩ có thể di truyền nếu người bệnh trĩ bị bệnh lý mất van tĩnh mạch

V. Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? Trĩ là căn bệnh có thể chữa trị được và tỉ lệ khỏi bệnh hoàn toàn khi chữa trị ngay từ giai đoạn đầu (trĩ cấp độ 1 và 2) khá cao do tại thời điểm này bệnh vẫn còn nhẹ, kích thước búi lòi dom còn chưa quá to nên có thể áp dụng các bài thuốc dân gian hoặc kết hợp các loại thuốc Tây y dạng uống, dạng bôi làm teo rụng búi trĩ.

Và cũng bởi do là cấp độ trĩ nhẹ nên sau khi chữa khỏi bệnh ít tái phát lại nếu người bệnh có chế độ dinh dưỡng, ăn uống và sinh hoạt hàng ngày hợp lý.

Còn ở giai đoạn bệnh trĩ cấp độ nặng (trĩ cấp độ 3 và 4) vẫn có thể chữa trị được nhưng ở thời điểm này việc chữa trị không hề đơn giản bởi ở bệnh trĩ đã chuyển nặng, kích thước búi trĩ lớn nên sau khi điều trị khỏi bệnh vẫn có tỉ lệ tái phát lại cao (so với giai đoạn đầu).

Trĩ cấp độ 3 có thể chữa trị bằng thuốc uống và thuốc bôi kết hợp nhưng người bệnh phải kiên trì mới thấy được hiệu quả chữa trĩ do búi trĩ to nên khó làm teo nhỏ, thời gian teo nhỏ và rụng lâu. Đối với trĩ cấp độ 4 có thể bác sĩ sẽ đề xuất phương án phẫu thuật cắt trĩ do bệnh quá nặng.

Vì vậy, người bệnh hãy bắt tay điều trị bệnh trĩ ngay khi phát hiện bệnh để tự bảo vệ sức khỏe của mình. Không nên có ý nghĩ chủ quan, coi thường bệnh. Hãy chủ động động chữa trị bệnh trĩ từ giai đoạn đầu để việc điều trị trĩ ít khó khăn và bệnh dễ cải thiện và tỉ lệ tái phát trĩ thấp.

★★ Tìm hiểu thêm:

Với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không? Nếu có lây thì bệnh trĩ lây qua đường nào là chủ yếu? Bệnh trĩ có di truyền không?” của chú, chúng tôi xin được giải đáp như trên. Hi vọng gửi đến chú cùng gia đình những thông tin hữu ích.

Chúc chú và con trai sớm khỏi bệnh!

DS. Phương Anh

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

CotriPro Gel tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

bệnh trĩ có bị lây không

Cotripro dạng viên uống tiện dụng

Cotripro viên uống được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Tổng kết lại “bệnh trĩ có lây không?” là KHÔNG! Bệnh trĩ là bệnh hậu môn trực tràng khá phổ biến không gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh, không lây lan nhưng sẽ khiến cuộc sống của người bệnh thay đổi và bệnh trĩ thành mãn tính thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn. Do đó, hãy đến bệnh viện khám để được điều trị kịp thời.

Cập nhật lúc: 24/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...