Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Biến chứng khôn lường từ trĩ

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu ít nguy hiểm do các dấu hiệu trĩ không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, càng để lâu thì bệnh trĩ càng nguy hiểm do chúng có thể phát triển nhanh lên các cấp độ trĩ nặng thậm chí gây ra các biến chứng nguy hại trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh.

I. Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu không gây nguy hiểm cho người bệnh. Nhưng trĩ nội sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh ở các giai đoạn trĩ nặng như trĩ nội độ 3, trĩ nội độ 4 (giai đoạn cuối).

Bởi vì lúc này búi trĩ đã có kích thước to lớn và dễ gây biến chứng bệnh trĩ, làm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh tuyệt đối không nên có tâm lý chủ quan, bỏ mặc không chữa trị bệnh ngay từ giai đoạn trĩ nội đầu tiên.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Các biến chứng nguy hiểm bệnh trĩ nội có thể gây ra nếu không được chữa trị phù hợp và kịp thời như:

1.1 Cơ thể bị mất máu, thiếu máu do trĩ nội

Đi cầu ra máu tươi là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ nội. Khi không được điều trị kịp thời, chúng có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh do lượng máu trong cơ thể mất đi quá nhiều trong thời gian ngắn.

Cơ thể bị mất máu khi đi đại tiện trong một thời gian dài có thể khiến người bệnh gặp phải một số chứng bệnh như: hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, da vàng, xanh xao, cơ thể bị thiếu máu, hay ốm vặt, mệt mỏi thường xuyên…

1.2 Nhiễm khuẩn búi trĩ nội

Tình trạng sa búi trĩ ở cấp độ nặng (đặc biệt là trĩ nội độ 4) nếu không được chữa trị, sẽ gây cảm giác đau đớn liên tục cho người bệnh. Bên cạnh đó, sự tiết các dịch nhầy tại vùng hậu môn đã tạo cơ hội tốt cho các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây sưng phù, đỏ tấy và nhiễm khuẩn búi trĩ nội.

1.2 Nhiễm khuẩn búi trĩ nội 1
Hình ảnh búi trĩ nội độ 4 nhiễm khuẩn, bị loét thậm chí bị hoại tử nếu không được chữa kịp thời

Nếu không được xử lý kịp thời, các vùng búi trĩ nhiễm khuẩn rất dễ bị hoại tử búi trĩ, thậm chí là hoại tử lan rộng đến vùng hậu môn do lúc này búi trĩ nôi bị sa hoàn toàn ra ngoài không còn được ống hậu môn bảo vệ.

1.3 Bị sa nghẹt hậu môn

Sa nghẹt hậu môn xảy ra khi các búi trĩ nội quá lớn, sa xuống làm chặn một phần hoặc toàn bộ diện tích ống hậu môn, khiến người bệnh đau đớn, khó khăn trong việc đi đại tiện; đồng thời làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, tổn thương, đau đớn hoặc có thể hoại tử vùng hậu môn và búi trĩ nếu không được điều trị kịp thời.

1.4 Nứt kẽ hậu môn do trĩ nội

Nứt kẽ hậu môn gây ra bởi bệnh trĩ nội hay bệnh trĩ nói chung thì thường xảy ra ở vị trí 6h khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu, mất máu khi đi đại tiện và dễ gây biến chứng nhiễm trùng hậu môn ở người bệnh trĩ.

1.4 Nứt kẽ hậu môn do trĩ nội 1

Nứt hậu môn là biến chứng nhẹ nhất của bệnh trĩ

Tùy thuộc vào kích thước búi trĩ cũng như quá trình rặn đại tiện và vết nứt kẽ hậu môn có thể ngắn hoặc dài khác nhau. Tuy nhiên, so với các biến chứng bệnh trĩ nội khác thì nứt kẽ hậu môn có thể khắc phục dễ dàng hơn.

II. Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Cũng giống trĩ nội, bệnh trĩ ngoại không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh ở giai đoạn đầu nhưng khi phát triển lên các cấp độ trĩ cao hơn – đặc biệt là cấp độ 4 thì trĩ ngoại sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

Cụ thể, bệnh trĩ ngoại khi phát triển nặng làm xuất hiện các biến chứng như trĩ ngoại tắc mạch, nứt kẽ hậu môn, vỡ búi trĩ ngoại, nhiễm khuẩn trĩ ngoại thậm chí gây hoại tử vùng hậu môn và các vùng liên quan.

2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại

Mặc dù được bao bọc dưới lớp da rìa hậu môn nhưng búi trĩ ngoại vẫn dễ bị nhiễm khuẩn, viêm sưng khi kích thước búi trĩ quá lớn. Búi trĩ ngoại viêm nhiễm trùng dễ kéo theo viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bị trĩ ngoại, thường là viêm khe, viêm nhú.

Biểu hiện của viêm khe, viêm nhú là cảm giác ngứa ngáy hay nóng rát. Soi hậu môn thấy các nhú phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ.

2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại 1
Hình ảnh búi trĩ ngoại nhiễm khuẩn và bị hoại tử do không được chữa trị kịp thời

Người bệnh bị nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại cần đề phòng tình trạng bội nhiễm trùng sang các vùng liên quan khác. Trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng búi trĩ ngoại kèm chảy máu liên tục thì cần có biện pháp xử lý nhanh chóng kịp thời để tránh người bệnh bị mất máu đau đớn và suy giảm sức khỏe thể chất.

2.2 Biến chứng tắc mạch trĩ ngoại

Tắc mạch trĩ ngoại là sự hình thành những cục máu đông do những mạch máu tại mạng mạch trĩ ngoại bị vỡ, chảy máu và đông cục lại. Các búi trĩ sưng to, sung huyết ở bên trong nên được gọi là bệnh trĩ ngoại nhồi máu hay trĩ ngoại tắc mạch.

Khi bệnh trĩ ngoại tắc mạch phát triển, cục máu đông sẽ ngăn không cho các độc tố từ tế bào được mang ra ngoài theo đường tĩnh mạch. Khi trong búi trĩ ngoại xuất hiện các cục máu đông, các búi trĩ sưng to hơn, bạn sẽ cảm thấy đau nhiều hơn.

2.2 Biến chứng tắc mạch trĩ ngoại 1
Tắc mạch trĩ ngoại

Tắc mạch trĩ ngoại không còn là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ ngoại, bệnh nhân đột ngột đau buốt hậu môn, mức độ sưng phồng ngày càng tăng theo mức độ đau đớn. Cơn đau sẽ đột ngột tăng lên khi đi cầu và thỉnh thoảng khi ngồi.

Khi bị tắc mạch trĩ ngoại, nhiều bệnh nhân trĩ ngoại không dám ngồi cả hai mông mà chỉ ngồi kiểu cưỡi ngựa. Lúc này bạn không thể âm thầm tự chịu đựng như trước, buộc phải tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ.

2.3 Nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại

Cũng giống như trĩ nội, nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại thường xảy ra khi người bệnh có kích thước búi trĩ lớn và lực rặn đại tiện quá mạnh khiến rìa hậu môn yếu và xảy ra các vết nứt rách gây cảm giác đau đớn, chảy máu và khó chịu cho người bệnh.

Việc chữa trị nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại không quá khó khăn. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài và không được xử lý thì các vết nứt kẽ sẽ bị nhiễm trùng thậm chí gây nhiễm trùng lan rộng tới búi trĩ ngoại và hậu môn do các vi khuẩn có hại trong quá trình đi đại tiện bám lại xâm nhập và gây viêm nhiễm.

||Xem thêm: Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?

III. Cách phòng ngừa giảm nguy hiểm do bệnh trĩ

Bệnh trĩ không phải là một bệnh khó chữa trị nếu được phát hiện sớm. Để phòng ngừa và làm giảm các nguy cơ biến chứng cũng như tránh nguy hiểm cho người mắc trĩ thì bệnh nhân nên có lối sống sinh hoạt khoa học và cách chăm sóc búi trĩ đúng như:

  • Sử dụng thảo dược để điều trị mà không gây tác dụng phụ như tinh chất nghệ, cúc tần, ngải cứu, lá sung, lá lốt. Xu hướng của xã hội hiện đại ngày nay là sử dụng dạng kem thoa tiện lợi chiết xuất từ các tinh chất thảo dược trên, vừa an toàn những hiệu quả điều trị cũng rất nhanh chóng, rõ rệt.
III. Cách phòng ngừa giảm nguy hiểm do bệnh trĩ 1
Tăng cường rau xanh và chất xơ để chữa trĩ
  • Có chế độ ăn uống khoa học: nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ giúp nhuận tràng, tránh táo bón. Nên ăn nhiều rau xanh, các loại củ, quả, ăn hoa quả hoặc uống các loại nước ép tốt cho sức khỏe như: cam, bưởi, dưa hấu… Đồng thời hạn chế ăn đồ dầu mỡ, đồ cay nóng hoặc các loại thực phẩm khó tiêu gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa (xem thêm: Bị bệnh trĩ nên ăn gì?)
  • Uống nhiều nước mỗi ngày giúp phân mềm hơn, nhuận tràng, tránh táo bón, nguyên nhân chính gây bệnh trĩ. Uống làm nhiều lần, không uống một lúc. Cần uống từ 8 đến 10 cốc nước một ngày.
  • Tập thể dục hàng ngày, tránh ngồi lâu một chỗ, giữa buổi làm việc nên có giải lao để đi đi lại lại nhẹ nhàng.
  • Tránh vận động quá mạnh, gây áp lực lên các búi trĩ tại vùng hậu môn, khiến bệnh nặng hơn.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi cầu, tốt nhất nên tập thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ nhất định sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Dùng khăn mềm lau vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh, không sử dụng giấy khô ráp để tránh làm trầy xước, viêm nhiễm búi trĩ.
  • Lối sống sinh hoạt tốt: tránh ngồi quá lâu đặc biệt là ngồi xổm. Luyện tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc. Cần cải thiện thực phẩm ăn uống nếu cơ thể có hiện tượng táo bón kinh niên; luyện tập thể dục thể thao hàng ngày, có thể luyện tập các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga, tập các bài thể dục nhẹ nhàng…
  • Cần bỏ thói quen đi đại tiện ngồi lâu.
  • Ngâm và tắm bằng nước nóng giúp máu được lưu thông, nhanh khỏi bệnh hơn.
  • Kiểm tra sức khỏe định kì để theo dõi sức khỏe cũng như phát hiện, chữa trị bệnh trĩ kịp thời từ giai đoạn khởi đầu.

Tuy nhiên, khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn nặng hơn, bạn cần đến sự can thiệp của y khoa và bác sĩ. Tùy theo tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê các loại thuốc tân dược phù hợp.

Bệnh trĩ không gây biến quá nguy hiểm như những chứng bệnh khác, tuy nhiên bệnh gây biến chứng, ảnh hưởng trực tiếp tới vùng hậu môn – trực tràng làm người bệnh khó chịu, gây mất thẩm mĩ, mất tự tin người bệnh. Vì vậy, người bệnh nên chủ động điều trị bệnh và không được chủ quan khi phát hiện bệnh trĩ.

CotriPro Gel – Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày

CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng là gel bôi và viên uống, giúp tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ.

Gel bôi CotriPro với thành phần từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.

CotriPro Gel - Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày 1

CotriPro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, giúp co trĩ, tăng sức bền thành mạch, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho 50 đơn hàng đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến). Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này.

CotriPro Gel - Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày 2

Đăng ký tại đây để nhận quà

(Ưu đãi chỉ áp dụng cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro trong hôm nay)

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 30/01/2024

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Biến chứng khôn lường từ trĩ

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Bệnh trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu ít nguy hiểm do các dấu hiệu trĩ không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, càng để lâu thì bệnh trĩ càng nguy hiểm do chúng có thể phát triển nhanh lên các cấp độ trĩ nặng thậm chí gây ra các biến chứng nguy hại trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh.

I. Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu không gây nguy hiểm cho người bệnh. Nhưng trĩ nội sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh ở các giai đoạn trĩ nặng như trĩ nội độ 3, trĩ nội độ 4 (giai đoạn cuối).

Bởi vì lúc này búi trĩ đã có kích thước to lớn và dễ gây biến chứng bệnh trĩ, làm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh tuyệt đối không nên có tâm lý chủ quan, bỏ mặc không chữa trị bệnh ngay từ giai đoạn trĩ nội đầu tiên.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Các biến chứng nguy hiểm bệnh trĩ nội có thể gây ra nếu không được chữa trị phù hợp và kịp thời như:

1.1 Cơ thể bị mất máu, thiếu máu do trĩ nội

Đi cầu ra máu tươi là triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ nội. Khi không được điều trị kịp thời, chúng có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh do lượng máu trong cơ thể mất đi quá nhiều trong thời gian ngắn.

Cơ thể bị mất máu khi đi đại tiện trong một thời gian dài có thể khiến người bệnh gặp phải một số chứng bệnh như: hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, da vàng, xanh xao, cơ thể bị thiếu máu, hay ốm vặt, mệt mỏi thường xuyên…

1.2 Nhiễm khuẩn búi trĩ nội

Tình trạng sa búi trĩ ở cấp độ nặng (đặc biệt là trĩ nội độ 4) nếu không được chữa trị, sẽ gây cảm giác đau đớn liên tục cho người bệnh. Bên cạnh đó, sự tiết các dịch nhầy tại vùng hậu môn đã tạo cơ hội tốt cho các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây sưng phù, đỏ tấy và nhiễm khuẩn búi trĩ nội.

1.2 Nhiễm khuẩn búi trĩ nội 1
Hình ảnh búi trĩ nội độ 4 nhiễm khuẩn, bị loét thậm chí bị hoại tử nếu không được chữa kịp thời

Nếu không được xử lý kịp thời, các vùng búi trĩ nhiễm khuẩn rất dễ bị hoại tử búi trĩ, thậm chí là hoại tử lan rộng đến vùng hậu môn do lúc này búi trĩ nôi bị sa hoàn toàn ra ngoài không còn được ống hậu môn bảo vệ.

1.3 Bị sa nghẹt hậu môn

Sa nghẹt hậu môn xảy ra khi các búi trĩ nội quá lớn, sa xuống làm chặn một phần hoặc toàn bộ diện tích ống hậu môn, khiến người bệnh đau đớn, khó khăn trong việc đi đại tiện; đồng thời làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, tổn thương, đau đớn hoặc có thể hoại tử vùng hậu môn và búi trĩ nếu không được điều trị kịp thời.

1.4 Nứt kẽ hậu môn do trĩ nội

Nứt kẽ hậu môn gây ra bởi bệnh trĩ nội hay bệnh trĩ nói chung thì thường xảy ra ở vị trí 6h khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu, mất máu khi đi đại tiện và dễ gây biến chứng nhiễm trùng hậu môn ở người bệnh trĩ.

1.4 Nứt kẽ hậu môn do trĩ nội 1

Nứt hậu môn là biến chứng nhẹ nhất của bệnh trĩ

Tùy thuộc vào kích thước búi trĩ cũng như quá trình rặn đại tiện và vết nứt kẽ hậu môn có thể ngắn hoặc dài khác nhau. Tuy nhiên, so với các biến chứng bệnh trĩ nội khác thì nứt kẽ hậu môn có thể khắc phục dễ dàng hơn.

II. Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Cũng giống trĩ nội, bệnh trĩ ngoại không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh ở giai đoạn đầu nhưng khi phát triển lên các cấp độ trĩ cao hơn – đặc biệt là cấp độ 4 thì trĩ ngoại sẽ gây ra những nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

Cụ thể, bệnh trĩ ngoại khi phát triển nặng làm xuất hiện các biến chứng như trĩ ngoại tắc mạch, nứt kẽ hậu môn, vỡ búi trĩ ngoại, nhiễm khuẩn trĩ ngoại thậm chí gây hoại tử vùng hậu môn và các vùng liên quan.

2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại

Mặc dù được bao bọc dưới lớp da rìa hậu môn nhưng búi trĩ ngoại vẫn dễ bị nhiễm khuẩn, viêm sưng khi kích thước búi trĩ quá lớn. Búi trĩ ngoại viêm nhiễm trùng dễ kéo theo viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bị trĩ ngoại, thường là viêm khe, viêm nhú.

Biểu hiện của viêm khe, viêm nhú là cảm giác ngứa ngáy hay nóng rát. Soi hậu môn thấy các nhú phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ.

2.1 Nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại 1
Hình ảnh búi trĩ ngoại nhiễm khuẩn và bị hoại tử do không được chữa trị kịp thời

Người bệnh bị nhiễm khuẩn búi trĩ ngoại cần đề phòng tình trạng bội nhiễm trùng sang các vùng liên quan khác. Trong trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng búi trĩ ngoại kèm chảy máu liên tục thì cần có biện pháp xử lý nhanh chóng kịp thời để tránh người bệnh bị mất máu đau đớn và suy giảm sức khỏe thể chất.

2.2 Biến chứng tắc mạch trĩ ngoại

Tắc mạch trĩ ngoại là sự hình thành những cục máu đông do những mạch máu tại mạng mạch trĩ ngoại bị vỡ, chảy máu và đông cục lại. Các búi trĩ sưng to, sung huyết ở bên trong nên được gọi là bệnh trĩ ngoại nhồi máu hay trĩ ngoại tắc mạch.

Khi bệnh trĩ ngoại tắc mạch phát triển, cục máu đông sẽ ngăn không cho các độc tố từ tế bào được mang ra ngoài theo đường tĩnh mạch. Khi trong búi trĩ ngoại xuất hiện các cục máu đông, các búi trĩ sưng to hơn, bạn sẽ cảm thấy đau nhiều hơn.

2.2 Biến chứng tắc mạch trĩ ngoại 1
Tắc mạch trĩ ngoại

Tắc mạch trĩ ngoại không còn là giai đoạn nhẹ của bệnh trĩ ngoại, bệnh nhân đột ngột đau buốt hậu môn, mức độ sưng phồng ngày càng tăng theo mức độ đau đớn. Cơn đau sẽ đột ngột tăng lên khi đi cầu và thỉnh thoảng khi ngồi.

Khi bị tắc mạch trĩ ngoại, nhiều bệnh nhân trĩ ngoại không dám ngồi cả hai mông mà chỉ ngồi kiểu cưỡi ngựa. Lúc này bạn không thể âm thầm tự chịu đựng như trước, buộc phải tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ.

2.3 Nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại

Cũng giống như trĩ nội, nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại thường xảy ra khi người bệnh có kích thước búi trĩ lớn và lực rặn đại tiện quá mạnh khiến rìa hậu môn yếu và xảy ra các vết nứt rách gây cảm giác đau đớn, chảy máu và khó chịu cho người bệnh.

Việc chữa trị nứt kẽ hậu môn do trĩ ngoại không quá khó khăn. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài và không được xử lý thì các vết nứt kẽ sẽ bị nhiễm trùng thậm chí gây nhiễm trùng lan rộng tới búi trĩ ngoại và hậu môn do các vi khuẩn có hại trong quá trình đi đại tiện bám lại xâm nhập và gây viêm nhiễm.

||Xem thêm: Bệnh Trĩ Có Lây Không? Bệnh Trĩ Lây Qua Đường Nào?

III. Cách phòng ngừa giảm nguy hiểm do bệnh trĩ

Bệnh trĩ không phải là một bệnh khó chữa trị nếu được phát hiện sớm. Để phòng ngừa và làm giảm các nguy cơ biến chứng cũng như tránh nguy hiểm cho người mắc trĩ thì bệnh nhân nên có lối sống sinh hoạt khoa học và cách chăm sóc búi trĩ đúng như:

  • Sử dụng thảo dược để điều trị mà không gây tác dụng phụ như tinh chất nghệ, cúc tần, ngải cứu, lá sung, lá lốt. Xu hướng của xã hội hiện đại ngày nay là sử dụng dạng kem thoa tiện lợi chiết xuất từ các tinh chất thảo dược trên, vừa an toàn những hiệu quả điều trị cũng rất nhanh chóng, rõ rệt.
III. Cách phòng ngừa giảm nguy hiểm do bệnh trĩ 1
Tăng cường rau xanh và chất xơ để chữa trĩ
  • Có chế độ ăn uống khoa học: nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ giúp nhuận tràng, tránh táo bón. Nên ăn nhiều rau xanh, các loại củ, quả, ăn hoa quả hoặc uống các loại nước ép tốt cho sức khỏe như: cam, bưởi, dưa hấu… Đồng thời hạn chế ăn đồ dầu mỡ, đồ cay nóng hoặc các loại thực phẩm khó tiêu gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa (xem thêm: Bị bệnh trĩ nên ăn gì?)
  • Uống nhiều nước mỗi ngày giúp phân mềm hơn, nhuận tràng, tránh táo bón, nguyên nhân chính gây bệnh trĩ. Uống làm nhiều lần, không uống một lúc. Cần uống từ 8 đến 10 cốc nước một ngày.
  • Tập thể dục hàng ngày, tránh ngồi lâu một chỗ, giữa buổi làm việc nên có giải lao để đi đi lại lại nhẹ nhàng.
  • Tránh vận động quá mạnh, gây áp lực lên các búi trĩ tại vùng hậu môn, khiến bệnh nặng hơn.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi cầu, tốt nhất nên tập thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ nhất định sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Dùng khăn mềm lau vùng hậu môn sau khi đi vệ sinh, không sử dụng giấy khô ráp để tránh làm trầy xước, viêm nhiễm búi trĩ.
  • Lối sống sinh hoạt tốt: tránh ngồi quá lâu đặc biệt là ngồi xổm. Luyện tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc. Cần cải thiện thực phẩm ăn uống nếu cơ thể có hiện tượng táo bón kinh niên; luyện tập thể dục thể thao hàng ngày, có thể luyện tập các môn thể thao nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga, tập các bài thể dục nhẹ nhàng…
  • Cần bỏ thói quen đi đại tiện ngồi lâu.
  • Ngâm và tắm bằng nước nóng giúp máu được lưu thông, nhanh khỏi bệnh hơn.
  • Kiểm tra sức khỏe định kì để theo dõi sức khỏe cũng như phát hiện, chữa trị bệnh trĩ kịp thời từ giai đoạn khởi đầu.

Tuy nhiên, khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn nặng hơn, bạn cần đến sự can thiệp của y khoa và bác sĩ. Tùy theo tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê các loại thuốc tân dược phù hợp.

Bệnh trĩ không gây biến quá nguy hiểm như những chứng bệnh khác, tuy nhiên bệnh gây biến chứng, ảnh hưởng trực tiếp tới vùng hậu môn – trực tràng làm người bệnh khó chịu, gây mất thẩm mĩ, mất tự tin người bệnh. Vì vậy, người bệnh nên chủ động điều trị bệnh và không được chủ quan khi phát hiện bệnh trĩ.

CotriPro Gel – Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày

CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn với các triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng là gel bôi và viên uống, giúp tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ.

Gel bôi CotriPro với thành phần từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.

CotriPro Gel - Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày 1

CotriPro còn có dạng viên uống tiện dụng

Viên uống CotriPro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, giúp co trĩ, tăng sức bền thành mạch, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

Chỉ trong ngày hôm nay, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt như sau: Tặng ngay 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho 50 đơn hàng đầu tiên đặt mua CotriPro. Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay đến tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến). Hoặc bạn hãy để lại thông tin vào form dưới đây để được tổng đài gọi lại hướng dẫn hưởng ưu đãi đặc biệt này.

CotriPro Gel - Co búi trĩ và Giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày 2

Đăng ký tại đây để nhận quà

(Ưu đãi chỉ áp dụng cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro trong hôm nay)

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 30/01/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...