Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không? Có bị sưng thêm?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Rau muống là món ăn gần gũi và rất phổ biến trong bữa cơm gia đình Việt. Vì vậy, câu hỏi chúng tôi nhận được từ rất nhiều bệnh nhân trĩ là “Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không?”. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc từ câu hỏi trên.

I. Tác dụng của rau muống đối với bệnh trĩ

Rau muống là loại cây mọc bò, ở mặt nước hoặc trên cạn. Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông. Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài hay hình mũi tên, hoa trắng hoặc tím. Rau muống là cây ngắn ngày được bà con trồng làm rau ăn.

bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không
Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không?
  • Theo y học cổ truyền, rau muống có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận tràng nhanh, đẩy mạnh nhu động ruột, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại .
  • Với y học hiện đại, trong 100g rau muống có 78,2g nước; 2,7g Protein; 85mg canxi; 31,5mg photpho; 1,2mg sắt và 20mg vitamin C. Ngoài ra rau muống còn chứa nhiều caroten, vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2… rất tốt cho người thiếu máu.

Nhiều người có suy nghĩ, rau muống không tốt cho người mắc bệnh trĩ vì se làm búi trĩ lòi ra nhiều hơn. Thực tế, rau muống có nhiều giá trị dinh dưỡng và tốt cho người bệnh trĩ:

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không?
  • Giàu chất xơ giúp nhuận tràng: Chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp ngăn ngừa táo bón, giảm nguy cơ mắc trĩ do táo bón.
  • Giảm viêm, kháng khuẩn: ăn rau muống giúp chống lại tình trạng nhiễm khuẩn vùng hậu môn và giảm đau, mau lành vết loét, giảm sưng tấy do bệnh trĩ gây ra.
  • Giàu chất sắt: sắt rất tốt cho việc tái tạo, bổ sung máu. Ăn rau muống giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi thiếu máu do trĩ gây ra.
  • Tăng cường sức đề kháng: bạn có biết “rau muống giàu vitamin, khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng và hệ miễm dịch. Giảm căng thẳng mệt mỏi đáng kể cho người bệnh.
bị trĩ có ăn rau muống được không
Rau muống – Giàu chất sắt giúp tái tạo và bổ sung máu cho cơ thể

Do vậy, với câu hỏi, bệnh trĩ có được ăn rau muống không, Các chuyên gia nhận định là . Đây là loại rau rất tốt cho người bị trĩ, bạn nên sử dụng như một loại thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Tất cả các bộ phận đều có thể sử dụng.

II. Rau muống có làm búi trĩ sa nặng hơn?

Nhiều người quan niệm rau muống là nguyên nhân gây ra sẹo lồi, ăn nhiều rau muống sẽ làm búi trĩ lòi ra nhiều hơn, bệnh nặng hơn. Đây là quan niệm không đúng. Việc ăn rau muốn không tác động đến tình trạng lòi trĩ ít hoặc nhiều hơn nên việc kiêng cữ ăn rau muống trong thời gian bị bệnh trĩ là không cần thiết.

bị trĩ ăn rau muống được không
Ăn rau muống có làm búi trĩ lòi nhiều hơn?

Một số bệnh nhân dùng thuốc đông y điều trị bệnh trĩ, cũng nảy sinh lo ngại liệu rau muống có kiêng kỵ gì không. Kiêng cữ về ăn uống khi dùng thuốc đông y là một điều rất cần thiết. Một số loại thực phẩm làm mất tác dụng của thuốc, trong khi một số khác tương kỵ với thuốc, có thể gây hại đến sức khỏe của người bệnh.

Tuy nhiên, nhiều thầy thuốc do hạn chế kiến thức, bắt bệnh nhân kiêng quá nhiều thứ cũng không tốt, bởi vì có những thực phẩm rất cần thiết cho cơ thể. Thói quen cứ khi nào dùng thuốc đông y là phải kiêng rau muống, tôm, cua, ốc, thịt gà, giá đỗ… không phải lúc nào cũng đúng.

Thật vậy, bạn chỉ cần kiêng cữ khi rau muống kỵ với những vị thuốc đang uống, hoặc chống lại tác dụng của thuốc. Ví dụ trong thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc), rau muống có thể làm giảm hiệu quả điều trị… Như vậy, bạn cần đến khám và điều trị ở những địa chỉ uy tín, tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc là điều hết sức quan trọng.

||Xem thêm: Bệnh trĩ có ăn được thịt gà, thịt bò, thịt vịt, tôm không?

>>>Tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ

III. Mẹo sử dụng rau muống để điều trị bệnh trĩ

Hiện nay có khá nhiều cách hỗ trợ chữa bệnh trĩ từ rau muống. Do vậy người bệnh có thể chế biến thành các món ăn hoặc dùng bã để đáp trực tiếp lên búi trĩ. Cụ thể:

3.1 Uống nước rau muống

Lấy 100g rau muống rửa sạch và luộc. Sau đó, phần rau bổ sung vào bữa ăn và phần nước giữ lại đun sôi với 120g đường trắng thành hỗn hợp đặc sánh. Sau đó uống nước 2 lần/ ngày và mỗi lần khoảng 100ml, sau một thời gian, người bệnh sẽ thấy việc tiêu hóa dễ dàng hơn.

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Uống nước canh rau muống

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng rau muống biển, loại rau đặc biệt tốt cho người bị trĩ. Chỉ cần chuẩn bị từ 30 – 60g rau muống biển tươi (hoặc 10 – 20g khô), sau đó rửa sạch và sắc với 500ml nước. Sau đó, đun lửa nhỏ sau khoảng 15 phút thì lấy nước cốt, bỏ bã và chia làm 2 lần uống trong ngày. Chắc chắn tình trạng sức khỏe của bản thân sẽ được cải thiện rõ rệt.

3.2 Món ăn từ rau muống

Một cách chữa bệnh trĩ đơn giản từ rau muống là chế biến thành các món ăn và sử dụng nhiều lần trong tuần. Chẳng hạn như: 

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Chế biến các món ăn đa dạng từ rau muống
  • Rau muống luộc: Rau muống luộc là cách chế biến đơn giản và dễ làm nhất. Rau muống luộc chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.
  • Rau muống xào: Rau muống xào là cách chế biến giúp giữ được nhiều chất dinh dưỡng trong rau muống. Rau muống xào chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.
  • Rau muống nấu canh: Rau muống nấu canh là cách chế biến giúp rau muống có vị ngọt thanh. Rau muống nấu canh chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.

3.3 Đắp rau muống

Ngoài cách chế biến thành món ăn thì người mắc bệnh trĩ cũng có thể đắp rau muống vào hậu môn để kháng viêm, diệt khuẩn. Lưu ý, khi áp dụng phương pháp này bạn cần nhặt rau kỹ, rửa thật sạch bằng nước muối pha loãng để khử trùng, loại bỏ vi khuẩn. Ngoài ra, để đảm bảo bạn nên sử dụng rau nhà trồng hoặc rau có nguồn gốc an toàn, không chứa thuốc. 

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Rau muống giã nhuyễn đắp vào hậu môn để kháng viêm

Cách thực hiện: 

  • Lấy 1 nắm rau muống rửa sạch, giã nát và đắp vào búi trĩ mỗi tối trước khi đi ngủ.
  • Thời gian đắp khoảng 20 phút để hoạt chất ngấm vào búi trĩ, sau đó rửa sạch lại với nước.
  • Kiên trì thực hiện đều đặn từ 2 – 3 lần/ tuần để búi trĩ giảm sưng, chống nhiễm trùng hậu môn hiệu quả. 

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể dùng rau muống để xông hậu môn, hoặc bột rau muống để thoa lên búi trĩ đều đem lại tác dụng hiệu quả. Lưu ý, để có kết quả tốt, trước khi thực hiện cần được vệ sinh hậu môn sạch sẽ.

IV. Lưu ý khi ăn rau muống chữa bệnh trĩ

Như đã nói ở trên, rau muống có tác dụng rất tốt với người bị trĩ. Tuy nhiên, khi ăn loại rau này bạn cần lưu ý một số điều sau:

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Điều cần biết khi ăn rau muống chữa bệnh trĩ
  • Không ăn rau muống sống: Rau muống sống có thể chứa ký sinh trùng gây bệnh.
  • Không ăn quá nhiều rau muống. Rau muống có tính hàn, ăn quá nhiều có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy.
  • Nếu bạn đang dùng thuốc, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi ăn rau muống. Bởi rau muống có thể tương tác với một số loại thuốc và gây ra các tác dụng phụ.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Kem bôi trĩ CotriPro Gel có tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

Gel bôi Cotripro thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.

bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Ngoài ra, để giúp khách hàng sử dụng đúng liệu trình và tiết kiệm chi phí, trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Như vậy chúng tôi đã giải đáp “Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không?”. Lưu ý, đây chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh cho những trường hợp nhẹ, hoàn toàn không có tác dụng chữa khỏi trĩ. Do vậy, nếu tình trạng bệnh nặng thì có thể tham khảo sử dụng thêm các loại gel bôi trĩ hoặc viên uống để khắc phục tình trạng này hiệu quả hơn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không? Có bị sưng thêm?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Rau muống là món ăn gần gũi và rất phổ biến trong bữa cơm gia đình Việt. Vì vậy, câu hỏi chúng tôi nhận được từ rất nhiều bệnh nhân trĩ là “Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không?”. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc từ câu hỏi trên.

I. Tác dụng của rau muống đối với bệnh trĩ

Rau muống là loại cây mọc bò, ở mặt nước hoặc trên cạn. Thân rỗng, dày, có rễ mắt, không lông. Lá hình ba cạnh, đầu nhọn, đôi khi hẹp và dài hay hình mũi tên, hoa trắng hoặc tím. Rau muống là cây ngắn ngày được bà con trồng làm rau ăn.

bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không
Bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không?
  • Theo y học cổ truyền, rau muống có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận tràng nhanh, đẩy mạnh nhu động ruột, thông đại tiểu tiện, chữa táo bón, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại .
  • Với y học hiện đại, trong 100g rau muống có 78,2g nước; 2,7g Protein; 85mg canxi; 31,5mg photpho; 1,2mg sắt và 20mg vitamin C. Ngoài ra rau muống còn chứa nhiều caroten, vitamin B1, vitamin PP, vitamin B2… rất tốt cho người thiếu máu.

Nhiều người có suy nghĩ, rau muống không tốt cho người mắc bệnh trĩ vì se làm búi trĩ lòi ra nhiều hơn. Thực tế, rau muống có nhiều giá trị dinh dưỡng và tốt cho người bệnh trĩ:

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không?
  • Giàu chất xơ giúp nhuận tràng: Chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp ngăn ngừa táo bón, giảm nguy cơ mắc trĩ do táo bón.
  • Giảm viêm, kháng khuẩn: ăn rau muống giúp chống lại tình trạng nhiễm khuẩn vùng hậu môn và giảm đau, mau lành vết loét, giảm sưng tấy do bệnh trĩ gây ra.
  • Giàu chất sắt: sắt rất tốt cho việc tái tạo, bổ sung máu. Ăn rau muống giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi thiếu máu do trĩ gây ra.
  • Tăng cường sức đề kháng: bạn có biết “rau muống giàu vitamin, khoáng chất giúp nâng cao sức đề kháng và hệ miễm dịch. Giảm căng thẳng mệt mỏi đáng kể cho người bệnh.
bị trĩ có ăn rau muống được không
Rau muống – Giàu chất sắt giúp tái tạo và bổ sung máu cho cơ thể

Do vậy, với câu hỏi, bệnh trĩ có được ăn rau muống không, Các chuyên gia nhận định là . Đây là loại rau rất tốt cho người bị trĩ, bạn nên sử dụng như một loại thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Tất cả các bộ phận đều có thể sử dụng.

II. Rau muống có làm búi trĩ sa nặng hơn?

Nhiều người quan niệm rau muống là nguyên nhân gây ra sẹo lồi, ăn nhiều rau muống sẽ làm búi trĩ lòi ra nhiều hơn, bệnh nặng hơn. Đây là quan niệm không đúng. Việc ăn rau muốn không tác động đến tình trạng lòi trĩ ít hoặc nhiều hơn nên việc kiêng cữ ăn rau muống trong thời gian bị bệnh trĩ là không cần thiết.

bị trĩ ăn rau muống được không
Ăn rau muống có làm búi trĩ lòi nhiều hơn?

Một số bệnh nhân dùng thuốc đông y điều trị bệnh trĩ, cũng nảy sinh lo ngại liệu rau muống có kiêng kỵ gì không. Kiêng cữ về ăn uống khi dùng thuốc đông y là một điều rất cần thiết. Một số loại thực phẩm làm mất tác dụng của thuốc, trong khi một số khác tương kỵ với thuốc, có thể gây hại đến sức khỏe của người bệnh.

Tuy nhiên, nhiều thầy thuốc do hạn chế kiến thức, bắt bệnh nhân kiêng quá nhiều thứ cũng không tốt, bởi vì có những thực phẩm rất cần thiết cho cơ thể. Thói quen cứ khi nào dùng thuốc đông y là phải kiêng rau muống, tôm, cua, ốc, thịt gà, giá đỗ… không phải lúc nào cũng đúng.

Thật vậy, bạn chỉ cần kiêng cữ khi rau muống kỵ với những vị thuốc đang uống, hoặc chống lại tác dụng của thuốc. Ví dụ trong thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc), rau muống có thể làm giảm hiệu quả điều trị… Như vậy, bạn cần đến khám và điều trị ở những địa chỉ uy tín, tuân thủ theo chỉ dẫn của thầy thuốc là điều hết sức quan trọng.

||Xem thêm: Bệnh trĩ có ăn được thịt gà, thịt bò, thịt vịt, tôm không?

>>>Tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ

III. Mẹo sử dụng rau muống để điều trị bệnh trĩ

Hiện nay có khá nhiều cách hỗ trợ chữa bệnh trĩ từ rau muống. Do vậy người bệnh có thể chế biến thành các món ăn hoặc dùng bã để đáp trực tiếp lên búi trĩ. Cụ thể:

3.1 Uống nước rau muống

Lấy 100g rau muống rửa sạch và luộc. Sau đó, phần rau bổ sung vào bữa ăn và phần nước giữ lại đun sôi với 120g đường trắng thành hỗn hợp đặc sánh. Sau đó uống nước 2 lần/ ngày và mỗi lần khoảng 100ml, sau một thời gian, người bệnh sẽ thấy việc tiêu hóa dễ dàng hơn.

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Uống nước canh rau muống

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng rau muống biển, loại rau đặc biệt tốt cho người bị trĩ. Chỉ cần chuẩn bị từ 30 – 60g rau muống biển tươi (hoặc 10 – 20g khô), sau đó rửa sạch và sắc với 500ml nước. Sau đó, đun lửa nhỏ sau khoảng 15 phút thì lấy nước cốt, bỏ bã và chia làm 2 lần uống trong ngày. Chắc chắn tình trạng sức khỏe của bản thân sẽ được cải thiện rõ rệt.

3.2 Món ăn từ rau muống

Một cách chữa bệnh trĩ đơn giản từ rau muống là chế biến thành các món ăn và sử dụng nhiều lần trong tuần. Chẳng hạn như: 

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Chế biến các món ăn đa dạng từ rau muống
  • Rau muống luộc: Rau muống luộc là cách chế biến đơn giản và dễ làm nhất. Rau muống luộc chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.
  • Rau muống xào: Rau muống xào là cách chế biến giúp giữ được nhiều chất dinh dưỡng trong rau muống. Rau muống xào chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.
  • Rau muống nấu canh: Rau muống nấu canh là cách chế biến giúp rau muống có vị ngọt thanh. Rau muống nấu canh chín tới, có màu xanh tươi, không quá mềm hoặc quá dai.

3.3 Đắp rau muống

Ngoài cách chế biến thành món ăn thì người mắc bệnh trĩ cũng có thể đắp rau muống vào hậu môn để kháng viêm, diệt khuẩn. Lưu ý, khi áp dụng phương pháp này bạn cần nhặt rau kỹ, rửa thật sạch bằng nước muối pha loãng để khử trùng, loại bỏ vi khuẩn. Ngoài ra, để đảm bảo bạn nên sử dụng rau nhà trồng hoặc rau có nguồn gốc an toàn, không chứa thuốc. 

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Rau muống giã nhuyễn đắp vào hậu môn để kháng viêm

Cách thực hiện: 

  • Lấy 1 nắm rau muống rửa sạch, giã nát và đắp vào búi trĩ mỗi tối trước khi đi ngủ.
  • Thời gian đắp khoảng 20 phút để hoạt chất ngấm vào búi trĩ, sau đó rửa sạch lại với nước.
  • Kiên trì thực hiện đều đặn từ 2 – 3 lần/ tuần để búi trĩ giảm sưng, chống nhiễm trùng hậu môn hiệu quả. 

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể dùng rau muống để xông hậu môn, hoặc bột rau muống để thoa lên búi trĩ đều đem lại tác dụng hiệu quả. Lưu ý, để có kết quả tốt, trước khi thực hiện cần được vệ sinh hậu môn sạch sẽ.

IV. Lưu ý khi ăn rau muống chữa bệnh trĩ

Như đã nói ở trên, rau muống có tác dụng rất tốt với người bị trĩ. Tuy nhiên, khi ăn loại rau này bạn cần lưu ý một số điều sau:

Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không
Điều cần biết khi ăn rau muống chữa bệnh trĩ
  • Không ăn rau muống sống: Rau muống sống có thể chứa ký sinh trùng gây bệnh.
  • Không ăn quá nhiều rau muống. Rau muống có tính hàn, ăn quá nhiều có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy.
  • Nếu bạn đang dùng thuốc, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi ăn rau muống. Bởi rau muống có thể tương tác với một số loại thuốc và gây ra các tác dụng phụ.

Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

Kem bôi trĩ CotriPro Gel có tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

Gel bôi Cotripro thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.

bệnh trĩ kiêng ăn rau muống không

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa  các nguy cơ tái phát.

Ngoài ra, để giúp khách hàng sử dụng đúng liệu trình và tiết kiệm chi phí, trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Như vậy chúng tôi đã giải đáp “Bệnh trĩ có nên ăn rau muống không?”. Lưu ý, đây chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh cho những trường hợp nhẹ, hoàn toàn không có tác dụng chữa khỏi trĩ. Do vậy, nếu tình trạng bệnh nặng thì có thể tham khảo sử dụng thêm các loại gel bôi trĩ hoặc viên uống để khắc phục tình trạng này hiệu quả hơn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...