Chữa bệnh trĩ bằng tỏi, có khỏi không? #6 cách đơn giản

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách làm dân gian mà khá nhiều người bệnh lựa chọn bởi nguyên liệu dễ tìm, cách thực hiện đơn giản và đem lại hiệu quả tốt. Mời bạn cùng cotripro.vn tìm hiểu lý do khiến tỏi được lựa chọn dùng chữa bệnh trĩ và các cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản ngay dưới đây.

I. Vì sao chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách làm hiệu quả?

Theo Y học hiện đại, trong tỏi có chứa một lượng lớn Allicin – hoạt chất đống vai trò nhưng một chất kháng sinh tự nhiên giúp cơ thể kháng lại sự xâm nhập và gây bệnh của các vi khuẩn có hại. Từ đó giúp ngăn ngừa viêm nhiễm vùng hậu môn và búi trĩ, làm giảm cảm giác đau rát, sưng phù, khó chịu ở hậu môn; hỗ trợ làm giảm tình trạng sa búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Vì sao chữa bệnh trĩ bằng tỏi hiệu quả?

Theo Y học Cổ truyền, tỏi là vị thuốc tính ấm, có khả năng chống viêm, khử hàn, làm giảm huyết áp cũng như tăng cường tuần hoàn máu nên não.

Trong điều trị bệnh trĩ, tỏi có tác dụng kích thích máu tại khu vực trực tràng – hậu môn lưu thông tốt hơn, nhờ đó giúp làm giảm áp lực ở các đám rối tĩnh mạch trĩ, khiến tình trạng giãn nở tĩnh mạch trĩ giảm bớt, búi trĩ hạn chế to thêm và ít sa ra bên ngoài hậu môn.

Cụ thể, tỏi có tác dụng trong điều trị bệnh trĩ như sau:

  • Giảm viêm, sưng: Tỏi có chứa các chất chống oxy hóa, kháng viêm, giúp giảm viêm, sưng ở búi trĩ.
  • Làm mềm phân: Tỏi có tác dụng nhuận tràng, giúp làm mềm phân, giảm táo bón, từ đó giảm áp lực lên búi trĩ.
  • Tăng cường lưu thông máu: Tỏi giúp tăng cường lưu thông máu, giúp búi trĩ nhanh chóng hồi phục.

||Xem thêm: 13+ Bài thuốc đông y chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả tốt nhất

II. 5 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản – đúng cách

2.1 Thêm tỏi vào chế độ ăn

Cách đơn giản nhất khi chữa bệnh trĩ bằng tỏi là thêm vào bữa ăn hàng ngày để giúp cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong. Người bệnh có thể nhai 2 – 3 tép tỏi mỗi ngày, giã tỏi thêm vào nước chấm, dùng tỏi ướp món ăn, dùng tỏi phi để nấu món ăn. Ngoài tỏi tươi thì người bệnh có thể dùng bột tỏi để chế biến, tuy nhiên tỏi tươi vẫn tốt nhất.

2.2 Cách chữa trĩ bằng nước cốt tỏi tươi

Cách 1: Dùng nước cốt tỏi tươi thoa lên hậu môn

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Cách chữa trĩ bằng nước cốt tỏi tươi

Chuẩn bị: 4 – 5 nhánh (tép) tỏi tươi

Thực hiện:

  • Bóc sạch vỏ tỏi rồi đem giã nát các nhánh tỏi. Sau đó dùng một miếng vải sạch vắt lọc lấy nước cốt tỏi tươi.
  • Đổ thêm khoảng 15ml nước sạch vào nước cốt tỏi tươi. Bật bếp đun sôi khoảng 1 – 2 phút thì ngừng để thu về nước tỏi đắp vào búi trĩ nhưng không bị bỏng rát.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn và búi trĩ. Dùng miếng bông Y tế (hoặc một miếng vải sạch mềm) thấm nước cốt tỏi vừa đun và đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ.
  • Dùng băng gạc cố định lại và giữ nguyên trong 25 – 30 phút thì gỡ miếng bông thấm nước tỏi. Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng.
  • Ngày thực hiện từ 1- 2 lần sẽ thấy tình trạng đau rát, ngứa sưng hậu môn giảm dần. Kích thước búi trĩ cũng dần teo nhỏ lại.

Cách 2: Uống nước cốt tỏi tươi

  • Chuẩn bị: 3 – 4 tép tỏi tươi
  • Thực hiện:
    • Bóc vỏ và giã nát tỏi tươi sau đó gói vào một miếng vải dày, sạch và buộc kín miệng
    • Chuẩn bị một cốc nước ấm khoảng 150ml. Cho bọc vải có tỏi tươi vào cốc nước và dầm mạnh để nước cốt tỏi tươi phai ra nước uống, khuấy đều. Vớt bỏ bọc tỏi rồi dùng cốc nước ấm pha tỏi tươi uống trực tiếp.
    • Ngày uống 1 lần. Kiên trì uống vài tuần sẽ thấy cách triệu chứng bệnh trĩ dần biến chuyển.

Lưu ý: Do tỏi có tính ấm nóng nên không lạm dụng uống quá nhiều nước tỏi trong một ngày. Kiên trì sử dụng một thời gian mà bệnh chuyển biến chậm thì nên thay đổi phương pháp chữa trị bệnh trĩ khác.

2.3 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi rượu tỏi

Rượu tỏi có tính sát khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng đau hiệu quả với người bệnh mắc trĩ. Vì vậy, chữa bệnh trĩ bằng rượu tỏi là cách làm đơn giản tại nhà bệnh nhân trĩ nên tham khảo.

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi rượu tỏi
  • Chuẩn bị: 0,5 kg tỏi + 250 ml rượu trắng (loại rượu > 40 độ) + một bình thủy tinh có nắp kín (đem rửa sạch và phơi khô).
  • Thực hiện: Bóc sạch vỏ 0,5kg tỏi tươi rồi cho vào cối giã nát. Tiến hành cho tất cả tỏi đã giã nát vào bình thủy tinh, sau đó đổ rượu trắng lên trên. Đậy kín miệng và lắc đều bình khoảng 2 – 3 phút rồi đặt vào nơi bóng mát. Không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào bình rượu tỏi. Ngâm khoảng 14 ngày thì mở nắp bình và lấy rượu tỏi chữa trị bệnh trĩ.

Cách dùng:

 – Cách 1: Dùng rượu tỏi đắp vào búi trĩ nhằm điều trị bệnh trĩ

Người bệnh lấy một miếng bông Y tế thấm ngập rượu gừng rồi đắp trực tiếp vào hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc khoảng 20 -25 phút thì gỡ bỏ. Sau đó rửa sạch lại hậu môn bằng nước ấm.

 – Cách 2: Uổng rượu tỏi chữa trị bệnh trĩ

Vì rượu tỏi có tính nóng nên người mắc trĩ cần uống chia thành các bữa để giảm bớt tính nóng của rượu tỏi cũng như giúp làm tăng hiệu quả điều trị bệnh trĩ.

Người bệnh có thể uống 1 muỗng cafe/lần uống. Mỗi ngày uống từ 2 – 3 lần, nên uống trong các bữa ăn để phần niêm mạc dạ dày không bị tổn thương.

2.4 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi tươi và hoàng liên

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Hoàng liên

 – Chuẩn bị: 4 củ tỏi tươi + 30g hoàng liên.

 – Thực hiện:

  • Hoàng liên đem tán nhỏ thành dạng bột mịn.
  • 4 củ tỏi đem nướng đến khi có mùi thơm, nhánh tỏi bóc ra có màu vàng thì ngừng. Bóc sạch vỏ và giã nhuyễn 4 củ tỏi nướng.
  • Trộn đều bột hoàng liên và tỏi nướng thành dạng hỗn hợp đặc sệt. Sau đó viên hoàn thành các viên nhỏ có kích thước bằng hạt đậu nành.
  • Dùng uống 5 viên hoàn tỏi và hoàng liên/ngày, chia uống thành 2 bữa, dùng uống sau bữa ăn chính 30 phút. Kiên trì uống từ 2 – 3 tuần sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ bắt đầu giảm dần.
  • Phần viên tỏi hoàng liên nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.

2.5 Kết hợp tỏi tươi, tiêu đen và bạch chỉ đen chữa trị bệnh trĩ

  • Chuẩn bị: 3 – 5 tép tỏi tươi + 4g bạch chỉ + 1 muỗng cafe tiêu đen.
  • Thực hiện:
    • Tỏi tươi bóc vỏ và giã nát. Bạch chỉ cũng đem giã nát. Sau đó đem trộn 3 nguyên liệu vào để tạo thành hỗn hợp điều trị bệnh trĩ.
    • Cho các hỗn hợp lên chảo đảo trên lửa lớn. Đảo liên tay đến khi nguyên liệu ngả vàng thì đổ ra một miếng vải sạch, mỏng, buộc túm miệng và dùng đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ hậu môn khi các nguyên liệu vẫn còn nóng.
    • Đắp liên tục trong khoảng 20 phút thì ngừng. Trong quá trình đắp tỏi chữa bệnh trĩ, nếu hỗn hợp bị nguội thì có thể đem rang nóng và tiếp tục đắp.
    • Kiên trì thực hiện hàng ngày. Mỗi ngày đắp từ 1 – 2 để làm giảm các dấu hiệu bệnh trĩ.

2.6 Hướng dẫn chữa trị bệnh trĩ bằng tỏi nướng

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Chữa trị bệnh trĩ bằng tỏi nướng
  • Chuẩn bị: 1 củ tỏi tươi
  • Thực hiện:
    • Đem nướng củ tỏi (để cả vỏ) đến khi tỏi có mùi thơm, tép tỏi chuyển sang màu vàng thì dừng.
    • Bóc sạch vỏ tỏi nướng rồi đem giã nát. Sau đó cho vào một miếng vải sạch, mỏng và buộc túm miệng. Dùng bọc tỏi đắp trực tiếp vào hậu môn và búi trĩ. Giữ nguyên trong khoảng 30 phút để tỏi nướng phát huy hiệu quả.
    • Ngày đắp 1 lần, nên thực hiện tốt hơn vào buổi tối trước khi đi ngủ. Kiên trì đắp trong ít nhất 3 tuần để thấy được hiệu quả.

III. Những điều cần biết khi chữa bệnh trĩ bằng tỏi

  • Chọn tỏi tươi, sạch: Tỏi tươi có chứa nhiều chất dinh dưỡng và hoạt chất tốt cho sức khỏe.
  • Rửa sạch tỏi trước khi sử dụng: Tỏi có thể chứa vi khuẩn, bụi bẩn,… Do đó, cần rửa sạch tỏi trước khi sử dụng để tránh nhiễm trùng.
  • Không sử dụng tỏi quá nhiều: Tỏi có tác dụng nhuận tràng, do đó, không nên sử dụng quá nhiều tỏi, có thể gây táo bón.
  •  Chữa bệnh trĩ bằng tỏi thường đạt hiệu quả ở các trường hợp mắc trĩ độ nhẹ (trĩ nội cấp độ 1, trĩ nội độ 2). Người mắc bệnh trĩ độ nặng nên cân nhắc hoặc hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi lựa chọn nên áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi không?
  •  Chỉ nên dùng vừa đủ liều lượng tỏi điều trị trĩ trong ngày: Không lạm dụng dùng quá nhiều tỏi chữa bệnh trĩ vì nó có thể gây tác dụng ngược hoặc các phản ứng phụ như: nóng bụng; ợ nóng; buồn nôn; nôn; bị vã mồ hôi; đi tiểu lỏng; gây nóng rát miệng; hôi miệng…
  •  Các hoạt chất trong tỏi có thể làm gây tương tác với một số thuốc tân dược: Vì vậy, người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu đang dùng một số loại thuốc như: thuốc kháng tiểu cầu; thuốc dùng điều trị HIV; một số loại thuốc tránh thai…
  •  Khuyến cáo không nên chữa bệnh trĩ bằng tỏi với những bệnh nhân gặp các vấn đề: bệnh nhân bị rối loạn máu, huyết áp thấp; bệnh nhân tiêu chảy; người có vấn đề về mắt; phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú.
  • Hàng ngày nên uống đủ nước từ 2 – 2,5 lít để cung cấp đủ nước cho đường tiêu hóa, tránh tình trạng thiếu nước phân sẽ khô cứng gây ra táo bón.

Tỏi là một phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, cần lưu ý những vấn đề trên để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả tốt nhất.

Trên đây là gợi ý các cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi mà bạn có thể áp dụng. Lưu ý nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc khi sử dụng tỏi với bất kỳ loại thuốc nào. Nên kiên trì áp dụng để đạt hiệu quả cao.

➤ Tìm đọc thêm:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

Chữa bệnh trĩ bằng tỏi, có khỏi không? #6 cách đơn giản

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách làm dân gian mà khá nhiều người bệnh lựa chọn bởi nguyên liệu dễ tìm, cách thực hiện đơn giản và đem lại hiệu quả tốt. Mời bạn cùng cotripro.vn tìm hiểu lý do khiến tỏi được lựa chọn dùng chữa bệnh trĩ và các cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản ngay dưới đây.

I. Vì sao chữa bệnh trĩ bằng tỏi là cách làm hiệu quả?

Theo Y học hiện đại, trong tỏi có chứa một lượng lớn Allicin – hoạt chất đống vai trò nhưng một chất kháng sinh tự nhiên giúp cơ thể kháng lại sự xâm nhập và gây bệnh của các vi khuẩn có hại. Từ đó giúp ngăn ngừa viêm nhiễm vùng hậu môn và búi trĩ, làm giảm cảm giác đau rát, sưng phù, khó chịu ở hậu môn; hỗ trợ làm giảm tình trạng sa búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Vì sao chữa bệnh trĩ bằng tỏi hiệu quả?

Theo Y học Cổ truyền, tỏi là vị thuốc tính ấm, có khả năng chống viêm, khử hàn, làm giảm huyết áp cũng như tăng cường tuần hoàn máu nên não.

Trong điều trị bệnh trĩ, tỏi có tác dụng kích thích máu tại khu vực trực tràng – hậu môn lưu thông tốt hơn, nhờ đó giúp làm giảm áp lực ở các đám rối tĩnh mạch trĩ, khiến tình trạng giãn nở tĩnh mạch trĩ giảm bớt, búi trĩ hạn chế to thêm và ít sa ra bên ngoài hậu môn.

Cụ thể, tỏi có tác dụng trong điều trị bệnh trĩ như sau:

  • Giảm viêm, sưng: Tỏi có chứa các chất chống oxy hóa, kháng viêm, giúp giảm viêm, sưng ở búi trĩ.
  • Làm mềm phân: Tỏi có tác dụng nhuận tràng, giúp làm mềm phân, giảm táo bón, từ đó giảm áp lực lên búi trĩ.
  • Tăng cường lưu thông máu: Tỏi giúp tăng cường lưu thông máu, giúp búi trĩ nhanh chóng hồi phục.

||Xem thêm: 13+ Bài thuốc đông y chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả tốt nhất

II. 5 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi đơn giản – đúng cách

2.1 Thêm tỏi vào chế độ ăn

Cách đơn giản nhất khi chữa bệnh trĩ bằng tỏi là thêm vào bữa ăn hàng ngày để giúp cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ từ bên trong. Người bệnh có thể nhai 2 – 3 tép tỏi mỗi ngày, giã tỏi thêm vào nước chấm, dùng tỏi ướp món ăn, dùng tỏi phi để nấu món ăn. Ngoài tỏi tươi thì người bệnh có thể dùng bột tỏi để chế biến, tuy nhiên tỏi tươi vẫn tốt nhất.

2.2 Cách chữa trĩ bằng nước cốt tỏi tươi

Cách 1: Dùng nước cốt tỏi tươi thoa lên hậu môn

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Cách chữa trĩ bằng nước cốt tỏi tươi

Chuẩn bị: 4 – 5 nhánh (tép) tỏi tươi

Thực hiện:

  • Bóc sạch vỏ tỏi rồi đem giã nát các nhánh tỏi. Sau đó dùng một miếng vải sạch vắt lọc lấy nước cốt tỏi tươi.
  • Đổ thêm khoảng 15ml nước sạch vào nước cốt tỏi tươi. Bật bếp đun sôi khoảng 1 – 2 phút thì ngừng để thu về nước tỏi đắp vào búi trĩ nhưng không bị bỏng rát.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn và búi trĩ. Dùng miếng bông Y tế (hoặc một miếng vải sạch mềm) thấm nước cốt tỏi vừa đun và đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ.
  • Dùng băng gạc cố định lại và giữ nguyên trong 25 – 30 phút thì gỡ miếng bông thấm nước tỏi. Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng.
  • Ngày thực hiện từ 1- 2 lần sẽ thấy tình trạng đau rát, ngứa sưng hậu môn giảm dần. Kích thước búi trĩ cũng dần teo nhỏ lại.

Cách 2: Uống nước cốt tỏi tươi

  • Chuẩn bị: 3 – 4 tép tỏi tươi
  • Thực hiện:
    • Bóc vỏ và giã nát tỏi tươi sau đó gói vào một miếng vải dày, sạch và buộc kín miệng
    • Chuẩn bị một cốc nước ấm khoảng 150ml. Cho bọc vải có tỏi tươi vào cốc nước và dầm mạnh để nước cốt tỏi tươi phai ra nước uống, khuấy đều. Vớt bỏ bọc tỏi rồi dùng cốc nước ấm pha tỏi tươi uống trực tiếp.
    • Ngày uống 1 lần. Kiên trì uống vài tuần sẽ thấy cách triệu chứng bệnh trĩ dần biến chuyển.

Lưu ý: Do tỏi có tính ấm nóng nên không lạm dụng uống quá nhiều nước tỏi trong một ngày. Kiên trì sử dụng một thời gian mà bệnh chuyển biến chậm thì nên thay đổi phương pháp chữa trị bệnh trĩ khác.

2.3 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi rượu tỏi

Rượu tỏi có tính sát khuẩn, tiêu viêm, giảm sưng đau hiệu quả với người bệnh mắc trĩ. Vì vậy, chữa bệnh trĩ bằng rượu tỏi là cách làm đơn giản tại nhà bệnh nhân trĩ nên tham khảo.

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi rượu tỏi
  • Chuẩn bị: 0,5 kg tỏi + 250 ml rượu trắng (loại rượu > 40 độ) + một bình thủy tinh có nắp kín (đem rửa sạch và phơi khô).
  • Thực hiện: Bóc sạch vỏ 0,5kg tỏi tươi rồi cho vào cối giã nát. Tiến hành cho tất cả tỏi đã giã nát vào bình thủy tinh, sau đó đổ rượu trắng lên trên. Đậy kín miệng và lắc đều bình khoảng 2 – 3 phút rồi đặt vào nơi bóng mát. Không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào bình rượu tỏi. Ngâm khoảng 14 ngày thì mở nắp bình và lấy rượu tỏi chữa trị bệnh trĩ.

Cách dùng:

 – Cách 1: Dùng rượu tỏi đắp vào búi trĩ nhằm điều trị bệnh trĩ

Người bệnh lấy một miếng bông Y tế thấm ngập rượu gừng rồi đắp trực tiếp vào hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc khoảng 20 -25 phút thì gỡ bỏ. Sau đó rửa sạch lại hậu môn bằng nước ấm.

 – Cách 2: Uổng rượu tỏi chữa trị bệnh trĩ

Vì rượu tỏi có tính nóng nên người mắc trĩ cần uống chia thành các bữa để giảm bớt tính nóng của rượu tỏi cũng như giúp làm tăng hiệu quả điều trị bệnh trĩ.

Người bệnh có thể uống 1 muỗng cafe/lần uống. Mỗi ngày uống từ 2 – 3 lần, nên uống trong các bữa ăn để phần niêm mạc dạ dày không bị tổn thương.

2.4 Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi tươi và hoàng liên

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Hoàng liên

 – Chuẩn bị: 4 củ tỏi tươi + 30g hoàng liên.

 – Thực hiện:

  • Hoàng liên đem tán nhỏ thành dạng bột mịn.
  • 4 củ tỏi đem nướng đến khi có mùi thơm, nhánh tỏi bóc ra có màu vàng thì ngừng. Bóc sạch vỏ và giã nhuyễn 4 củ tỏi nướng.
  • Trộn đều bột hoàng liên và tỏi nướng thành dạng hỗn hợp đặc sệt. Sau đó viên hoàn thành các viên nhỏ có kích thước bằng hạt đậu nành.
  • Dùng uống 5 viên hoàn tỏi và hoàng liên/ngày, chia uống thành 2 bữa, dùng uống sau bữa ăn chính 30 phút. Kiên trì uống từ 2 – 3 tuần sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ bắt đầu giảm dần.
  • Phần viên tỏi hoàng liên nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để dùng dần.

2.5 Kết hợp tỏi tươi, tiêu đen và bạch chỉ đen chữa trị bệnh trĩ

  • Chuẩn bị: 3 – 5 tép tỏi tươi + 4g bạch chỉ + 1 muỗng cafe tiêu đen.
  • Thực hiện:
    • Tỏi tươi bóc vỏ và giã nát. Bạch chỉ cũng đem giã nát. Sau đó đem trộn 3 nguyên liệu vào để tạo thành hỗn hợp điều trị bệnh trĩ.
    • Cho các hỗn hợp lên chảo đảo trên lửa lớn. Đảo liên tay đến khi nguyên liệu ngả vàng thì đổ ra một miếng vải sạch, mỏng, buộc túm miệng và dùng đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ hậu môn khi các nguyên liệu vẫn còn nóng.
    • Đắp liên tục trong khoảng 20 phút thì ngừng. Trong quá trình đắp tỏi chữa bệnh trĩ, nếu hỗn hợp bị nguội thì có thể đem rang nóng và tiếp tục đắp.
    • Kiên trì thực hiện hàng ngày. Mỗi ngày đắp từ 1 – 2 để làm giảm các dấu hiệu bệnh trĩ.

2.6 Hướng dẫn chữa trị bệnh trĩ bằng tỏi nướng

Cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi
Chữa trị bệnh trĩ bằng tỏi nướng
  • Chuẩn bị: 1 củ tỏi tươi
  • Thực hiện:
    • Đem nướng củ tỏi (để cả vỏ) đến khi tỏi có mùi thơm, tép tỏi chuyển sang màu vàng thì dừng.
    • Bóc sạch vỏ tỏi nướng rồi đem giã nát. Sau đó cho vào một miếng vải sạch, mỏng và buộc túm miệng. Dùng bọc tỏi đắp trực tiếp vào hậu môn và búi trĩ. Giữ nguyên trong khoảng 30 phút để tỏi nướng phát huy hiệu quả.
    • Ngày đắp 1 lần, nên thực hiện tốt hơn vào buổi tối trước khi đi ngủ. Kiên trì đắp trong ít nhất 3 tuần để thấy được hiệu quả.

III. Những điều cần biết khi chữa bệnh trĩ bằng tỏi

  • Chọn tỏi tươi, sạch: Tỏi tươi có chứa nhiều chất dinh dưỡng và hoạt chất tốt cho sức khỏe.
  • Rửa sạch tỏi trước khi sử dụng: Tỏi có thể chứa vi khuẩn, bụi bẩn,… Do đó, cần rửa sạch tỏi trước khi sử dụng để tránh nhiễm trùng.
  • Không sử dụng tỏi quá nhiều: Tỏi có tác dụng nhuận tràng, do đó, không nên sử dụng quá nhiều tỏi, có thể gây táo bón.
  •  Chữa bệnh trĩ bằng tỏi thường đạt hiệu quả ở các trường hợp mắc trĩ độ nhẹ (trĩ nội cấp độ 1, trĩ nội độ 2). Người mắc bệnh trĩ độ nặng nên cân nhắc hoặc hỏi ý kiến bác sĩ điều trị trước khi lựa chọn nên áp dụng cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi không?
  •  Chỉ nên dùng vừa đủ liều lượng tỏi điều trị trĩ trong ngày: Không lạm dụng dùng quá nhiều tỏi chữa bệnh trĩ vì nó có thể gây tác dụng ngược hoặc các phản ứng phụ như: nóng bụng; ợ nóng; buồn nôn; nôn; bị vã mồ hôi; đi tiểu lỏng; gây nóng rát miệng; hôi miệng…
  •  Các hoạt chất trong tỏi có thể làm gây tương tác với một số thuốc tân dược: Vì vậy, người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu đang dùng một số loại thuốc như: thuốc kháng tiểu cầu; thuốc dùng điều trị HIV; một số loại thuốc tránh thai…
  •  Khuyến cáo không nên chữa bệnh trĩ bằng tỏi với những bệnh nhân gặp các vấn đề: bệnh nhân bị rối loạn máu, huyết áp thấp; bệnh nhân tiêu chảy; người có vấn đề về mắt; phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú.
  • Hàng ngày nên uống đủ nước từ 2 – 2,5 lít để cung cấp đủ nước cho đường tiêu hóa, tránh tình trạng thiếu nước phân sẽ khô cứng gây ra táo bón.

Tỏi là một phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, cần lưu ý những vấn đề trên để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả tốt nhất.

Trên đây là gợi ý các cách chữa bệnh trĩ bằng tỏi mà bạn có thể áp dụng. Lưu ý nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc khi sử dụng tỏi với bất kỳ loại thuốc nào. Nên kiên trì áp dụng để đạt hiệu quả cao.

➤ Tìm đọc thêm:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...