Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ, cách ngồi không bị trĩ

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Ngồi nhiều bị trĩ là một hiện tượng dễ gặp. Nguyên nhân là bởi khi cơ thể ngồi nhiều sẽ dồn áp lực xuống các tĩnh mạch ở vùng trực tràng – hậu môn. Nếu kéo dài sẽ khiến các vùng tĩnh mạch này bị căng giãn và trùng nhão, dần dần làm hình thành búi trĩ trên đường lược. Vậy tư thế ngồi cho người bệnh trĩ giảm tải những cơn đau do bệnh trĩ gây ra. Hãy cùng cotripro.vn tìm hiểu nhé.

I. Vì sao ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ?

Không phải tự nhiên mà nhóm đối tượng dân văn phòng, công nhân may, sản xuất dây truyền… có tỉ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn bình thường. Nguyên nhân là bởi đặc thù công việc của những người này ngồi làm việc liên tục nhiều tiếng đồng hồ; cả phần dưới cơ thể ít hoạt động – ngoại trừ tay làm việc.

Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ
Tại sao ngồi nhiều bị trĩ?
Ngồi nhiều dễ bị trĩ là do khi ngồi nhiều toàn bộ cơ thể sẽ dồn áp lực xuống các tĩnh mạch trĩ ở vùng trực tràng – hậu môn. Kéo dài và liên tục sẽ dần khiến các tĩnh mạch trĩ này bị căng giãn và trùng nhão, tạo thành các búi trĩ trên đường lược.

Ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ vì các lý do sau:

  • Tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn: Khi ngồi, trọng lượng cơ thể đè lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch này. Áp lực này có thể dẫn đến giãn tĩnh mạch và hình thành búi trĩ.
  • Gây kích ứng búi trĩ: Khi ngồi quá lâu, các búi trĩ có thể bị kích ứng, khiến búi trĩ sưng tấy và đau đớn.
  • Khiến búi trĩ sa ra ngoài: Khi ngồi quá lâu, các búi trĩ có thể sa ra ngoài khỏi hậu môn.

Ngồi nhiều liên tục ngoài dễ bị trĩ còn khiến cơ thể phải đối mặt với một số vấn đề khác:

  • Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: Khi cả khối cơ thể ít hoạt động sẽ khiến nhu động ruột và dạ dày bị suy giảm chức năng co bóp không bình thường. Từ đó gây tình trạng dễ ợ hơi, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu…
  • Dễ bị căng thẳng, stress: Không vận động trong 7 – 8 giờ liên tục khiến cơ thể dễ bị mệt mỏi, đầu óc dễ căng thẳng, stress.
  • Bị quên uống nước và dễ gây táo bón: Ngồi làm việc liên tục khiến bạn dễ bị cuốn vào công việc và quên không uống đủ nước để cấp khoáng cho cơ thể (tối thiểu từ 1,5 – 2 lit/ngày). Điều này kéo dài có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa, làm xuất hiện táo bón.

||Bạn có biết: Bệnh trĩ nên tập môn thể thao nào? #9 bài tập tốt cho trĩ

II. Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ

Tư thế ngồi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng bệnh trĩ. Các tư thế ngồi sai tư thế có thể gây ra áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, dẫn đến giãn tĩnh mạch và hình thành búi trĩ.

Các tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ:

  • Tư thế ngồi xổm: Tư thế ngồi xổm là tư thế ngồi tốt nhất cho người bệnh trĩ. Tư thế này giúp giảm áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, giúp búi trĩ co lại.
  • Tư thế ngồi trên ghế: Khi ngồi trên ghế, bạn nên ngồi thẳng lưng, hai chân đặt xuống sàn, bàn chân vuông góc với sàn. Bạn cũng nên tránh ngồi quá lâu một chỗ.
  • Tư thế ngồi trên bồn cầu: Khi ngồi trên bồn cầu, bạn nên ngồi xổm hoặc ngồi trên ghế bô. Bạn không nên ngồi quá lâu trên bồn cầu.

tu-the-ngoi-cho-nguoi-benh-tri.jpgTư thế ngồi chữ V là tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ giúp đi vệ sinh tốt hơn

Để giải quyết tình trạng này, các chuyên gia khuyên bệnh nhân đang gặp khó khăn với các vấn đề đường ruột nên kê mộ cái ghế dưới chân khi ngồi xí bệt, điều này sẽ giúp mô phỏng tư thế cơ thể giống như ngồi xổm. Việc đặt chân nên một vật cao hoảng 20 – 25cm và gập người về phía trước khi đi vệ sinh sẽ hỗ trợ rất tốt cho cơ thể, tăng lực đẩy tự nhiên cho hệ tiêu hóa mà không cần phải gắng sức.

Ngoài ra, nâng cao theo cách này thường xuyên cũng sẽ rút ngắn thời gian đi vệ sinh và giảm được áp lực căng thẳng cho đường ruột. Với cách làm này, chắn chắn sẽ giúp cho việc điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả hơn. Ngồi đúng tư thế sẽ giúp cho người bị trĩ giảm bớt cơn đau do trĩ. Từ đó mà việc điều trị trở nên hiệu quả hơn.

III. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

 Gel bôi Trĩ Cotripro với thành phần chiết xuất từ các thảo dược Việt như cúc tần, lá lốt, lá sung, ngải cứu, nghệ tươi giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp sa búi trĩ, bạn sẽ thấy hiệu quả hỗ trợ làm co búi trĩ sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ).

ngồi như thế nào để không bị trĩ
Sản phẩm Cotripro – hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro  TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

IV. Hướng dẫn cách ngồi giúp giảm đau do bệnh trĩ

Bạn có thể điều chỉnh hoặc tạo các tư thế ngồi giúp bạn thoải mái hơn và tránh các cơn đau đớn gây ra bởi bệnh trĩ như:

4.1 Ngồi làm việc với một tấm đệm êm ái

Bị trĩ và phải ngồi làm việc trên nhưng phải ngồi làm việc trên ghế văn phòng bọc da, ghế gỗ hay ghế nhựa cứng thì thật không có nỗi khổ nào bằng. Vậy sao bạn không tự giúp chiếc ghế làm việc của mình êm ái và dễ chịu hơn với một tấm đệm lót mềm mại bên dưới?

tư thế ngồi cho người bị trĩ
Ngồi làm việc với một tấm đệm êm ái để bệnh trĩ không còn quá đáng sợ nữa nhé

Nếu ghế ngồi làm việc của bạn không được dễ chịu hãy lựa cho bản thân một chiếc gối hoặc chiếc đệm lót mềm, dày kê bên dưới để ngồi khi làm việc. Hãy thử và cảm nhận xem chúng làm thay đổi cuộc sống của bạn thế nào nhé.

4.2 Khi bị trĩ nên ngồi đại tiện đúng cách

Người bình thường hay ngồi bệt khi vệ sinh. Tuy nhiên, đối với người mắc bệnh trĩ, dáng ngồi xổm lại là dáng ngồi lý tưởng giúp bạn tạo ra sự liên kết bên trong tốt hơn giúp giải phóng nhu động ruột già hiệu quả khi đi đại tiện. Một số chuyên gia tin rằng: ngồi xổm khi đi vệ sinh giúp bệnh nhân trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn và tình trạng đi ngoài ra máu tươi cũng sẽ được cải thiện đáng kể.

ngồi lâu có bị trĩ không
Khi bị trĩ nên ngồi đại tiện đúng cách ngồi ít hơn

Nếu không quen dáng ngồi xổm, bạn cũng có thể thay đổi vị trí ngồi đại tiện bằng cách kê một chiếc ghế nhỏ dưới chân với độ cao vừa phải sao cho khi hơi cúi người, phần đầu gối sẽ chạm được vào ngực tạo thành hình chữ V. Điều này sẽ giúp phân đi qua vùng hậu môn nhanh hơn đồng thời làm giảm áp lực lên các tĩnh mạch trĩ khi ngồi đại tiện.

4.3 Nên tập ngồi ít hơn

Ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ và khi bị mắc trĩ rồi vẫn ngồi nhiều sẽ dễ khiến bệnh trĩ phát triển nhanh đến các cấp độ trĩ nặng hơn. Bởi vậy thay vì ngồi quá lâu bạn hãy thử đứng khi xem TV, làm việc ở những thời điểm khác nhau trong ngày; tìm và lựa chọn một mô hình có thể điều chỉnh cho phép bạn vừa ngồi vừa đứng làm việc… Đây không chỉ là việc ngồi ít hơn vận động nhiều hơn để tốt cho sức khỏe của bạn mà còn hỗ trợ cuộc chiến chống lại bệnh trĩ.

Ngoài ra, việc đứng lên và di chuyển thường xuyên có thể giúp ngăn chặn sự tích tụ máu gây ra bệnh trĩ, và có thể làm giảm một số cơn đau của bệnh trĩ hiện có.

4.4 Dành ít thời gian hơn cho nhà vệ sinh

WC là nơi đầu tiên bạn bắt gặp sự “chào hỏi” của bệnh trĩ đối với cơ thể mình với các dấu hiệu bệnh trĩ thường thấy như: đi cầu ra máu, sa búi trĩ. Tuy nhiên, dành thời gian trong nhà vệ sinh quá lâu cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.

ngồi xổm có bị trĩ không
Vừa ngồi vệ sinh vừa xem điện thoại khiến bệnh trĩ diễn biến nặng hơn

Đặc biệt khi bạn thường xuyên dành nhiều thời gian ở đó hoặc căng thẳng trong khi đi đại tiện. Vậy để khắc phục tình trạng này, bạn nên:

  • Đừng nán lại nhà vệ sinh một cách không cần thiết. Ví dụ như tập trung đi vệ sinh; khi đi WC không nên đọc tài liệu hoặc dùng điện thoại trong đó.
  • Nếu thói quen đi vệ sinh của bạn mất nhiều thời gian vì chứng táo bón. Hãy tìm đến các phương pháp giảm đau như uống nhiều nước hơn, ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ hoặc uống bổ sung chất xơ giúp phân mềm hơn.
  • Ngoài ra, khi bạn phải đi WC, hãy sử dụng nhà vệ sinh ngay lập tức, tránh tạo thành phản xạ có điều kiện của cơ thể, từ đó có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm chứng táo bón.

V. Câu hỏi liên quan về tư thế ngồi

5.1 Ngồi xổm có bị trĩ không?

Ngồi xổm rất tốt cho người bị trĩ. Khi ngồi tư thế này giúp nhu động đường ruột hoạt động tốt hơn. Nhờ đó mà việc đi đại tiện cũng dễ dàng hơn. Đặc biệt, ngồi xổm giúp bệnh trĩ không phát triển theo chiều hướng xấu.

5.2 Tư thế ngồi ngâm trĩ

Hòa tan một ít muối cùng nước ấm rồi ngồi ngâm hậu môn khoảng 15 – 20 phút. Tư thế ngồi là cần ngâm hậu môn trong tình trạng ngập nước. Sau khi xong nên dùng khăn sạch để lau khô vùng hậu môn. Tránh để ẩm ướt tạo môi trường cho vi khuẩn thâm nhập. Nên thực hiện đều đặn 3 lần/ngày, đặc biệt là sau khi đại tiện là đem lại hiệu quả nhất.

tư thế ngồi ngâm trĩ
tư thế ngồi ngâm trĩ

Người mắc bệnh trĩ sẽ cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi ngâm hậu môn bằng cách này. Vì vậy, người bệnh nên áp dụng hàng ngày để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ và ngăn ngừa bệnh tái phát.

5.3 Tư thế ngồi nào để không bị trĩ?

Các tư thế ngồi tốt để không bị trĩ là như thế nào?

  • Không nên ngồi trên bề mặt quá cứng. Nên ngồi lên một tấm đêm lót mềm bên dưới giúp quá trình lưu thông máu tốt hơn.
  • Không nên ngồi yên trong thời gian quá lâu. Nên đi lại khoảng 3 – 4 phút sau khi đã ngồi liên tục 40 phút. Đây là cách ngồi lâu không bị trĩ hiệu quả.
  • Không nên nhịn đại tiện trong thời gian quá lâu, cũng không nên ngồi đại tiện quá lâu. Nên tập thói quen đi đại tiện vào buổi sáng trước khi đến chỗ làm để tránh những tình huống khó xử trong thời gian làm việc.

5.4 Bị trĩ nên nằm như thế nào?

Bệnh trĩ có thể được cải thiện nếu như nằm đúng cách. Vậy nên mỗi khi nằm, người bị trĩ nên duy trì tư thế hợp lý để tránh tạo áp lực lên vùng hậu môn.

Tư thế nằm ngủ khi bị trĩ
Bị trĩ nên nằm ngủ nghiêm, không nên nằm ngửa
  • Không nằm ngửa: các chuyên gia khuyên rằng “người bị trĩ không nên nằm ngửa khi ngủ“. Bởi tư thế này làm tăng áp lực nên hậu môn và trực tràng. Bạn nên hạn chế nằm ngửa để tránh làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh trĩ.
  • Nằm nghiêng về 2 phía: Tư thế này sẽ tạo ít áp lực lên vùng hậu môn hơn khi nằm ngửa. Chuyển đổi giữa 2 bên sẽ giúp hông không bị mỏi và đau khi tỉnh dậy.
  • Nằm sấp: Đây là tư thế phù hợp cho người bệnh trĩ. Tư thế này giúp vùng hậu môn quay lên phía trên nên các búi trĩ sẽ không phải chịu áp lực từ cơ thể. Vậy nên, bũi trĩ có thời gian nghỉ ngơi tạo điều kiện tốt để cải thiện bệnh trĩ.

Trên đây là những tư thế ngồi cho người bệnh trĩ. Ngồi nhiều bị trĩ là tình trạng thường gặp ở người bệnh có đặc thù công việc ít vận động. Nếu không điều trị, bệnh trĩ có thể gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống và sức khỏe. Do đó, bạn nên chủ động phòng tránh và có biện pháp khắc phục nếu vô tình mắc phải chứng bệnh này.

➤Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 27/03/2024

Tư thế ngồi cho người bệnh trĩ, cách ngồi không bị trĩ

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Ngồi nhiều bị trĩ là một hiện tượng dễ gặp. Nguyên nhân là bởi khi cơ thể ngồi nhiều sẽ dồn áp lực xuống các tĩnh mạch ở vùng trực tràng – hậu môn. Nếu kéo dài sẽ khiến các vùng tĩnh mạch này bị căng giãn và trùng nhão, dần dần làm hình thành búi trĩ trên đường lược. Vậy tư thế ngồi cho người bệnh trĩ giảm tải những cơn đau do bệnh trĩ gây ra. Hãy cùng cotripro.vn tìm hiểu nhé.

I. Vì sao ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ?

Không phải tự nhiên mà nhóm đối tượng dân văn phòng, công nhân may, sản xuất dây truyền… có tỉ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn bình thường. Nguyên nhân là bởi đặc thù công việc của những người này ngồi làm việc liên tục nhiều tiếng đồng hồ; cả phần dưới cơ thể ít hoạt động – ngoại trừ tay làm việc.

Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ
Tại sao ngồi nhiều bị trĩ?
Ngồi nhiều dễ bị trĩ là do khi ngồi nhiều toàn bộ cơ thể sẽ dồn áp lực xuống các tĩnh mạch trĩ ở vùng trực tràng – hậu môn. Kéo dài và liên tục sẽ dần khiến các tĩnh mạch trĩ này bị căng giãn và trùng nhão, tạo thành các búi trĩ trên đường lược.

Ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ vì các lý do sau:

  • Tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn: Khi ngồi, trọng lượng cơ thể đè lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch này. Áp lực này có thể dẫn đến giãn tĩnh mạch và hình thành búi trĩ.
  • Gây kích ứng búi trĩ: Khi ngồi quá lâu, các búi trĩ có thể bị kích ứng, khiến búi trĩ sưng tấy và đau đớn.
  • Khiến búi trĩ sa ra ngoài: Khi ngồi quá lâu, các búi trĩ có thể sa ra ngoài khỏi hậu môn.

Ngồi nhiều liên tục ngoài dễ bị trĩ còn khiến cơ thể phải đối mặt với một số vấn đề khác:

  • Hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: Khi cả khối cơ thể ít hoạt động sẽ khiến nhu động ruột và dạ dày bị suy giảm chức năng co bóp không bình thường. Từ đó gây tình trạng dễ ợ hơi, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu…
  • Dễ bị căng thẳng, stress: Không vận động trong 7 – 8 giờ liên tục khiến cơ thể dễ bị mệt mỏi, đầu óc dễ căng thẳng, stress.
  • Bị quên uống nước và dễ gây táo bón: Ngồi làm việc liên tục khiến bạn dễ bị cuốn vào công việc và quên không uống đủ nước để cấp khoáng cho cơ thể (tối thiểu từ 1,5 – 2 lit/ngày). Điều này kéo dài có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa, làm xuất hiện táo bón.

||Bạn có biết: Bệnh trĩ nên tập môn thể thao nào? #9 bài tập tốt cho trĩ

II. Tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ

Tư thế ngồi là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng bệnh trĩ. Các tư thế ngồi sai tư thế có thể gây ra áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, dẫn đến giãn tĩnh mạch và hình thành búi trĩ.

Các tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ:

  • Tư thế ngồi xổm: Tư thế ngồi xổm là tư thế ngồi tốt nhất cho người bệnh trĩ. Tư thế này giúp giảm áp lực lên các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, giúp búi trĩ co lại.
  • Tư thế ngồi trên ghế: Khi ngồi trên ghế, bạn nên ngồi thẳng lưng, hai chân đặt xuống sàn, bàn chân vuông góc với sàn. Bạn cũng nên tránh ngồi quá lâu một chỗ.
  • Tư thế ngồi trên bồn cầu: Khi ngồi trên bồn cầu, bạn nên ngồi xổm hoặc ngồi trên ghế bô. Bạn không nên ngồi quá lâu trên bồn cầu.

tu-the-ngoi-cho-nguoi-benh-tri.jpgTư thế ngồi chữ V là tư thế ngồi tốt cho người bệnh trĩ giúp đi vệ sinh tốt hơn

Để giải quyết tình trạng này, các chuyên gia khuyên bệnh nhân đang gặp khó khăn với các vấn đề đường ruột nên kê mộ cái ghế dưới chân khi ngồi xí bệt, điều này sẽ giúp mô phỏng tư thế cơ thể giống như ngồi xổm. Việc đặt chân nên một vật cao hoảng 20 – 25cm và gập người về phía trước khi đi vệ sinh sẽ hỗ trợ rất tốt cho cơ thể, tăng lực đẩy tự nhiên cho hệ tiêu hóa mà không cần phải gắng sức.

Ngoài ra, nâng cao theo cách này thường xuyên cũng sẽ rút ngắn thời gian đi vệ sinh và giảm được áp lực căng thẳng cho đường ruột. Với cách làm này, chắn chắn sẽ giúp cho việc điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả hơn. Ngồi đúng tư thế sẽ giúp cho người bị trĩ giảm bớt cơn đau do trĩ. Từ đó mà việc điều trị trở nên hiệu quả hơn.

III. Cotripro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co nhỏ búi trĩ, giảm đau rát trĩ

 Gel bôi Trĩ Cotripro với thành phần chiết xuất từ các thảo dược Việt như cúc tần, lá lốt, lá sung, ngải cứu, nghệ tươi giúp giảm nhanh các triệu chứng đau, rát, đi ngoài ra máu chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp sa búi trĩ, bạn sẽ thấy hiệu quả hỗ trợ làm co búi trĩ sau khi dùng đủ liệu trình (3-5 tuýp tùy trường hợp nặng nhẹ).

ngồi như thế nào để không bị trĩ
Sản phẩm Cotripro – hỗ trợ điều trị bệnh trĩ

Viên uống CotriPro giúp tăng sức bền thành mạch, giảm các triệu chứng của trĩ

Viên uống Cotripro được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong, làm tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ và ngăn ngừa các nguy cơ tái phát.

Trên mỗi hộp viên uống Cotripro đều có 1 tem tích được 1 điểm. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm theo hướng dẫn trên tem, Quý khách sẽ được gửi tặng 1 hộp viên uống Cotripro cùng loại gửi tới tận nhà.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán CotriPro  TẠI ĐÂY

Hoặc đặt mua trực tiếp từ công ty TẠI ĐÂY (giao hàng thanh toán tại nhà) 

IV. Hướng dẫn cách ngồi giúp giảm đau do bệnh trĩ

Bạn có thể điều chỉnh hoặc tạo các tư thế ngồi giúp bạn thoải mái hơn và tránh các cơn đau đớn gây ra bởi bệnh trĩ như:

4.1 Ngồi làm việc với một tấm đệm êm ái

Bị trĩ và phải ngồi làm việc trên nhưng phải ngồi làm việc trên ghế văn phòng bọc da, ghế gỗ hay ghế nhựa cứng thì thật không có nỗi khổ nào bằng. Vậy sao bạn không tự giúp chiếc ghế làm việc của mình êm ái và dễ chịu hơn với một tấm đệm lót mềm mại bên dưới?

tư thế ngồi cho người bị trĩ
Ngồi làm việc với một tấm đệm êm ái để bệnh trĩ không còn quá đáng sợ nữa nhé

Nếu ghế ngồi làm việc của bạn không được dễ chịu hãy lựa cho bản thân một chiếc gối hoặc chiếc đệm lót mềm, dày kê bên dưới để ngồi khi làm việc. Hãy thử và cảm nhận xem chúng làm thay đổi cuộc sống của bạn thế nào nhé.

4.2 Khi bị trĩ nên ngồi đại tiện đúng cách

Người bình thường hay ngồi bệt khi vệ sinh. Tuy nhiên, đối với người mắc bệnh trĩ, dáng ngồi xổm lại là dáng ngồi lý tưởng giúp bạn tạo ra sự liên kết bên trong tốt hơn giúp giải phóng nhu động ruột già hiệu quả khi đi đại tiện. Một số chuyên gia tin rằng: ngồi xổm khi đi vệ sinh giúp bệnh nhân trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn và tình trạng đi ngoài ra máu tươi cũng sẽ được cải thiện đáng kể.

ngồi lâu có bị trĩ không
Khi bị trĩ nên ngồi đại tiện đúng cách ngồi ít hơn

Nếu không quen dáng ngồi xổm, bạn cũng có thể thay đổi vị trí ngồi đại tiện bằng cách kê một chiếc ghế nhỏ dưới chân với độ cao vừa phải sao cho khi hơi cúi người, phần đầu gối sẽ chạm được vào ngực tạo thành hình chữ V. Điều này sẽ giúp phân đi qua vùng hậu môn nhanh hơn đồng thời làm giảm áp lực lên các tĩnh mạch trĩ khi ngồi đại tiện.

4.3 Nên tập ngồi ít hơn

Ngồi nhiều dễ bị bệnh trĩ và khi bị mắc trĩ rồi vẫn ngồi nhiều sẽ dễ khiến bệnh trĩ phát triển nhanh đến các cấp độ trĩ nặng hơn. Bởi vậy thay vì ngồi quá lâu bạn hãy thử đứng khi xem TV, làm việc ở những thời điểm khác nhau trong ngày; tìm và lựa chọn một mô hình có thể điều chỉnh cho phép bạn vừa ngồi vừa đứng làm việc… Đây không chỉ là việc ngồi ít hơn vận động nhiều hơn để tốt cho sức khỏe của bạn mà còn hỗ trợ cuộc chiến chống lại bệnh trĩ.

Ngoài ra, việc đứng lên và di chuyển thường xuyên có thể giúp ngăn chặn sự tích tụ máu gây ra bệnh trĩ, và có thể làm giảm một số cơn đau của bệnh trĩ hiện có.

4.4 Dành ít thời gian hơn cho nhà vệ sinh

WC là nơi đầu tiên bạn bắt gặp sự “chào hỏi” của bệnh trĩ đối với cơ thể mình với các dấu hiệu bệnh trĩ thường thấy như: đi cầu ra máu, sa búi trĩ. Tuy nhiên, dành thời gian trong nhà vệ sinh quá lâu cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.

ngồi xổm có bị trĩ không
Vừa ngồi vệ sinh vừa xem điện thoại khiến bệnh trĩ diễn biến nặng hơn

Đặc biệt khi bạn thường xuyên dành nhiều thời gian ở đó hoặc căng thẳng trong khi đi đại tiện. Vậy để khắc phục tình trạng này, bạn nên:

  • Đừng nán lại nhà vệ sinh một cách không cần thiết. Ví dụ như tập trung đi vệ sinh; khi đi WC không nên đọc tài liệu hoặc dùng điện thoại trong đó.
  • Nếu thói quen đi vệ sinh của bạn mất nhiều thời gian vì chứng táo bón. Hãy tìm đến các phương pháp giảm đau như uống nhiều nước hơn, ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ hoặc uống bổ sung chất xơ giúp phân mềm hơn.
  • Ngoài ra, khi bạn phải đi WC, hãy sử dụng nhà vệ sinh ngay lập tức, tránh tạo thành phản xạ có điều kiện của cơ thể, từ đó có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm chứng táo bón.

V. Câu hỏi liên quan về tư thế ngồi

5.1 Ngồi xổm có bị trĩ không?

Ngồi xổm rất tốt cho người bị trĩ. Khi ngồi tư thế này giúp nhu động đường ruột hoạt động tốt hơn. Nhờ đó mà việc đi đại tiện cũng dễ dàng hơn. Đặc biệt, ngồi xổm giúp bệnh trĩ không phát triển theo chiều hướng xấu.

5.2 Tư thế ngồi ngâm trĩ

Hòa tan một ít muối cùng nước ấm rồi ngồi ngâm hậu môn khoảng 15 – 20 phút. Tư thế ngồi là cần ngâm hậu môn trong tình trạng ngập nước. Sau khi xong nên dùng khăn sạch để lau khô vùng hậu môn. Tránh để ẩm ướt tạo môi trường cho vi khuẩn thâm nhập. Nên thực hiện đều đặn 3 lần/ngày, đặc biệt là sau khi đại tiện là đem lại hiệu quả nhất.

tư thế ngồi ngâm trĩ
tư thế ngồi ngâm trĩ

Người mắc bệnh trĩ sẽ cảm thấy thoải mái hơn mỗi khi ngâm hậu môn bằng cách này. Vì vậy, người bệnh nên áp dụng hàng ngày để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ và ngăn ngừa bệnh tái phát.

5.3 Tư thế ngồi nào để không bị trĩ?

Các tư thế ngồi tốt để không bị trĩ là như thế nào?

  • Không nên ngồi trên bề mặt quá cứng. Nên ngồi lên một tấm đêm lót mềm bên dưới giúp quá trình lưu thông máu tốt hơn.
  • Không nên ngồi yên trong thời gian quá lâu. Nên đi lại khoảng 3 – 4 phút sau khi đã ngồi liên tục 40 phút. Đây là cách ngồi lâu không bị trĩ hiệu quả.
  • Không nên nhịn đại tiện trong thời gian quá lâu, cũng không nên ngồi đại tiện quá lâu. Nên tập thói quen đi đại tiện vào buổi sáng trước khi đến chỗ làm để tránh những tình huống khó xử trong thời gian làm việc.

5.4 Bị trĩ nên nằm như thế nào?

Bệnh trĩ có thể được cải thiện nếu như nằm đúng cách. Vậy nên mỗi khi nằm, người bị trĩ nên duy trì tư thế hợp lý để tránh tạo áp lực lên vùng hậu môn.

Tư thế nằm ngủ khi bị trĩ
Bị trĩ nên nằm ngủ nghiêm, không nên nằm ngửa
  • Không nằm ngửa: các chuyên gia khuyên rằng “người bị trĩ không nên nằm ngửa khi ngủ“. Bởi tư thế này làm tăng áp lực nên hậu môn và trực tràng. Bạn nên hạn chế nằm ngửa để tránh làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh trĩ.
  • Nằm nghiêng về 2 phía: Tư thế này sẽ tạo ít áp lực lên vùng hậu môn hơn khi nằm ngửa. Chuyển đổi giữa 2 bên sẽ giúp hông không bị mỏi và đau khi tỉnh dậy.
  • Nằm sấp: Đây là tư thế phù hợp cho người bệnh trĩ. Tư thế này giúp vùng hậu môn quay lên phía trên nên các búi trĩ sẽ không phải chịu áp lực từ cơ thể. Vậy nên, bũi trĩ có thời gian nghỉ ngơi tạo điều kiện tốt để cải thiện bệnh trĩ.

Trên đây là những tư thế ngồi cho người bệnh trĩ. Ngồi nhiều bị trĩ là tình trạng thường gặp ở người bệnh có đặc thù công việc ít vận động. Nếu không điều trị, bệnh trĩ có thể gây ra nhiều khó khăn cho cuộc sống và sức khỏe. Do đó, bạn nên chủ động phòng tránh và có biện pháp khắc phục nếu vô tình mắc phải chứng bệnh này.

➤Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 27/03/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...