Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không? Khi nào cần phẫu thuật?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Có nên phẫu thuật bệnh trĩ? Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không là mối phân vân, lưỡng lự khó lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân khi đã bị mắc bệnh trĩ cấp độ nặng (độ 3 và 4). Vậy trong trường hợp nào nên phẫu thuật cắt trĩ và trong trường hợp nào không nên lựa chọn phương pháp này? Hãy đi tìm hiểu cùng Cotripro.vn nhé.

I. Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật?

Thông thường, các lời khuyên phẫu thuật trĩ được đưa ra khi bệnh nhân đã mắc bệnh trĩ ở cấp độ 4 – cấp độ nguy hiểm nhất của trĩ.

Ở trĩ độ 4, các búi trĩ phát triển với kích thước quá lớn bị sa ra bên ngoài hậu môn và mất khả năng co lại bên trong nên việc áp dụng chữa trị bằng phương pháp nội khoa dùng thuốc điều trị bệnh là hoàn toàn không có tác dụng. Không chỉ vậy, trĩ độ 4 cũng là thời điểm mà bệnh trĩ có thể gây biến chứng bất kì lúc nào nên việc phẫu thuật cắt trĩ là biện pháp khẩn thiết giúp điều trị nhanh chóng để đảm bảo sự an toàn, sức khỏe của bệnh nhân.

khi nào cần cắt trĩ
khi nào cần phẫu thuật trĩ?
  • Tắc mạch: Tắc các tĩnh mạch trĩ làm cho da căng phồng lên, có thể màu tím, ấn thấy cứng và rất đau.  Khi tắc mạch cấp tính, người bệnh rất đau và thường phải ngồi bằng một mông, không dám ngồi bằng cả hai mông. Nếu tắc mạch đã lâu ngày bệnh nhân cảm giác được một điểm đau chói, luôn luôn thấy cồm cộm, làm ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống và công việc của người bệnh.
  • Nhiễm khuẩn: Tổn thương trĩ rất dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bệnh, khi thăm khám thấy đau, soi thấy phù nề, sưng, có thể loét trong hậu môn.
  • Sa nghẹt: Là hiện tượng sa búi trĩ nhiều gây nghẹt một phần hoặc toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bệnh nhân và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.

Như vậy, khi bạn gặp phải một trong các dấu hiệu trên thì rất có thể búi trĩ của bạn cần phải can thiệp cắt loại bỏ rồi đó. Khi đó bạn nên tới cơ sở y tế để khám và điều trị ngay nhé!

II. Trĩ độ 3 có cần phẫu thuật không?

Đối với bệnh trĩ độ 3, các búi trĩ chưa mất khả năng co vào hậu môn hoàn toàn nên thường bác sĩ hướng chỉ định điều trị bệnh bằng các phương pháp nội khoa như: kết hợp dùng thuốc bôi điều trị tại chỗ và uống thuốc điều trị bên trong nhằm giúp người bệnh chữa trĩ mà không cần lên “bàn mổ”. Tuy nhiên, trĩ độ 3 cũng là một cấp độ nặng của bệnh trĩ nên việc điều trị đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại từ người bệnh mới đem lại hiệu quả như mong muốn.

Nhưng với các trường hợp như người bệnh bị trĩ nặng như: trĩ vòng sa, trĩ lớn bị sa, chảy máu đáng kể, hoặc khi tất cả các phương pháp điều trị khác thất bại… thì các bác sĩ cũng có thể chỉ định phẫu thuật ngay từ trĩ cấp độ 3.

III. Phẫu thuật cắt trĩ có đơn giản không?

Phẫu thuật cắt trĩ mặc dù không phải là một phẫu thuật lớn nhưng không hề đơn giản. Cắt trĩ chỉ đạt được yêu cầu khi giúp lấy hết và lấy tận gốc tất cả các búi trĩ hay các vòng tròn trĩ và phải đảm bảo không gây nên các biến chứng khi phẫu thuật. Đặc biệt là không để lại di chứng: đại tiện mất tự chủ, hẹp hoặc dò rỉ hậu môn.

bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật
Phẫu thuật cắt Trĩ có nguy cơ để lại di chứng

Tuy nhiên các di chứng này rất dễ gặp phải do khi phẫu thuật đã loại bỏ hết các đám rối tĩnh mạch trĩ, các đám rối này lại cần cho sự co bóp đóng mở của van hậu môn. Do đó khi cắt trĩ cần đảm bảo rằng sau khi cắt các biến chứng nếu có thì cũng không được nặng nề, rắc rối hay khó chịu hơn triệu chứng của bệnh trước đó.

IV. Nguyên tắc trong điều trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ hình thành chủ yếu là do hệ tĩnh mạch trong vùng hậu môn – trực tràng bị suy yếu và giãn nở quá mức, đồng thời chịu tác động bởi nhiều yếu tố bên ngoài như công việc, môi trường, thói quen, lối sống… gây ra. Bệnh trĩ có nhiều mức độ tổn thương, nhiều hình thái khác nhau, do đó cần chọn phương pháp điều trị thích hợp.

Phương pháp điều trị bảo tồn (điều trị nội khoa) là sự lựa chọn ưu tiên ban đầu trong điều trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, trường hợp mắc các cấp độ của bệnh trĩ quá nặng thì các bác sĩ buộc phải tiến hành can thiệp phẫu thuật cắt trĩ nhằm phòng tránh biến chứng bệnh trĩ có thể xảy ra.

Dưới đây là nguyên tắc điều trị bệnh trĩ thường được áp dụng tùy thuộc theo mức độ mắc trĩ của người bệnh.

4.1 Phòng ngừa và ngăn chặn yếu tố gây trĩ

Đây là những thói quen tốt được khuyến cáo áp dụng với tất cả mọi người nhằm phòng ngừa bệnh trĩ hoặc ngăn chặn sự phát triển bệnh trĩ nặng hơn.

bệnh trĩ có cần phẫu thuật không
Ăn nhiều rau xanh, chất xơ để phòng trĩ ngay từ ban đầu

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý như:

  • Chế độ ăn nhiều chất xơ giúp phòng ngừa táo bón và làm giảm triệu chứng của bệnh trĩ.
  • Uống nhiều nước đều đặn.
  • Tránh dùng các thức ăn đồ uống gây táo bón, gây kích thích.

Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý như:

  • Đại tiện ngày 1-2 lần, tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc
  • Không đi đại tiện khi chưa mót rặn, tránh việc ngồi lâu trong nhà vệ sinh.
  • Vệ sinh hậu môn bằng nước ấm sau khi đi ngoài.
  • Ngâm hậu môn vào nước ấm 10-15 phút, ngày 2-3 lần.
  • Làm việc vừa sức, tránh những công việc nặng nhọc, những động tác phải gắng sức nhiều làm cho áp lực ổ bụng tăng lên.
  • Tránh những công việc phải đứng lâu, phải ngồi nhiều.
  • Tránh thức khuya, tránh căng thẳng thần kinh.

4.2 Điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa (bảo tồn)

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội khoa là sử dụng các loại thuốc bôi tại chỗ hoặc có thể sử dụng kết hợp thuốc uống nhằm điều trị bệnh trĩ cả bên trong lẫn bên ngoài. Phương pháp này thường áp dụng với các trường hợp có búi trĩ nhỏ, mức độ bệnh trĩ chưa quá nặng (thường là trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2, trĩ nội độ 3).

bệnh trĩ có nên cắt không
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa với các loại thuốc

Tùy vào tình trạng bệnh mà các bác sĩ có thể đưa ra những kế hoạch điều trị như:

  • ✔ Điều trị các rối loạn đại tiện như táo bón, tiêu chảy, viêm đại tràng,… làm bệnh nhân khi đi đại tiện phải rặn nhiều
  • ✔ Dùng thuốc trị amip cấp và mạn tính như Flagyl, Entetric…kết hợp với kháng sinh và các thuốc chống co thắt hoặc điều chỉnh rối loạn ruột bằng Debridat…
  • ✔ Dùng các thuốc có tác dụng làm tăng sức bền của tĩnh mạch bằng đường uống: các thuốc họ Flavonoid, Rutosid, Gingko giloba như Daflon, vitamin P, Ginko Fort, Cyclo 3 fort…
  • ✔ Dùng thuốc đặt tại chỗ làm giảm đau, chống ngứa như Menthol và các dẫn xuất của Cocain.
  • ✔ Dùng thuốc chống phù nề: alpha chymotrysin hoặc Amitase.
  • ✔ Thuốc mỡ bôi ngoài quanh hậu môn, lên các búi trĩ ngoại, bôi trong lòng ống hậu môn cho trĩ nội như Cotripro
  • ✔ Viên đạn đặt hậu môn: Preparation-H

||Xem thêm: Bệnh trĩ uống thuốc có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ

4.3 Điều trị ngoại khoa – áp dụng phẫu thuật cắt trĩ

Phẫu thuật cắt trĩ luôn là giải pháp cuối cùng được áp dụng – thời điểm mà bệnh trĩ đã quá nặng, các búi trĩ quá lớn khiến việc điều trị bệnh trĩ bằng các loại thuốc nội khoa không mang lại tác dụng hoặc chỉ có tác dụng ít, không đáp ứng được hiệu quả điều trị.

khi nào cần mổ trĩ
Phẫu thuật cắt trĩ thường là lựa chọn chữa trĩ cuối cùng

Các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ thường gặp như: phẫu thuật cắt trĩ bằng PPH; cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT; cắt trĩ bằng tia laser;… Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể lựa chọn các thủ thuật điều trị trĩ phù hợp mức độ trĩ không quá nặng như: tiêm xơ búi trĩ; thắt búi trĩ bằng dây thun…

V. Hạn chế tỉ lệ phẫu thuật cắt trĩ bằng cách nào?

Để hạn chế phải lên bàn mổ phẫu thuật cắt trĩ thì ý thức hệ trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ sau khi khỏi là yếu tố đóng vai trò tiên quyết. Cụ thể như:

  • – Chế độ ăn uống hàng ngày cần được cải thiện và cân bằng, bổ sung nhiều chất sơ như: các loại rau xanh, các loại củ, hạt và hoa quả tươi… giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và ngăn ngừa chứng táo bón – yếu tố gây ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành bệnh trĩ.
  • – Người bệnh cần chủ động điều trị bệnh ngay từ giai đoạn bệnh còn nhẹ (trĩ cấp độ 1 và 2). Cần kiên trì điều trị bệnh tới khi khỏi và nên duy trì một thời gian uống thuốc sau khi bệnh đã khỏi hẳn nhằm ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
bệnh trĩ phẫu thuật có hết không
Chủ động thăm khám ngay khi thấy các dấu hiệu bệnh trĩ
  • – Tuyệt đối trong quá trình điều trị bệnh không và bỏ dở giữa chừng. Việc làm này không những không có tác dụng trong điều trị bệnh trĩ mà còn khiến bệnh biến chứng, phát triển với tốc độ “chóng mặt” hơn.
  • Uống nước thường xuyên, nếu không thể tăng cường chất sơ bằng đường thức ăn, có thể chế biến thành các loại nước ép hoa quả, nước ép rau củ uống hàng ngày.
  • Luyện tập thể dục hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần thoải mái bằng các bài tập nhẹ nhàng như: tập thể dục, đi bộ, tập yoga, ngồi thiền…
  • Không nên vận động hoặc lao động quá sức, không nên đứng hoặc ngồi trong thời gian quá lâu.
  • Hạn chế không sử dụng đồ uống có cồn, rượu bia và các chất kích thích.

★★ Xem thêm:

VI. CotriPro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra

CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại với các biểu hiện: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống và gel bôi tiện dụng.

khi nào nên mổ trĩ

Gel bôi CotriPro giúp co trĩ và giảm nhanh đau rát, chảy máu

CotriPro Gel với thành phần từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.

Chuyên gia nói về tác dụng và tính an toàn của các thảo dược có trong Gel bôi CotriPro trong chương trình “Mỗi ngày một niềm vui”

Viên uống CotriPro bổ sung thành phần nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp co trĩ và ngăn ngừa nguy cơ tái phát

CotriPro viên được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong giúp co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

VI. CotriPro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra 2

Ưu đãi đặc biệt “MUA LÀ CÓ QUÀ – TIẾT KIỆM 125.000Đ” chỉ trong hôm nay

Nếu bạn đang gặp tình trạng mắc trĩ tái đi tái lại mà chưa từng sử dụng CotriPro trước đây, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt trong ngày hôm nay: “Tặng 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro. Ưu đãi chỉ dành cho 50 khách hàng may mắn trong ngày hôm nay.” Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay về tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến), hoặc điền thông tin vào form bên dưới để chúng tôi gọi lại hỗ trợ.

VI. CotriPro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra 3

Đăng ký tại đây để nhận quà

(Ưu đãi chỉ áp dụng cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro trong hôm nay)

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 1800.6293 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày. Cũng như hướng dẫn bạn nhận ngay ưu đãi đặc biệt này nhé!

Có nên cắt trĩ không? Câu trả lời là tùy mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp. Bài viết trên đây đã đưa ra cho bạn những thông tin cần thiết về cắt búi trĩ. Đồng thời gợi ý điều trị chăm sóc tốt nhất tránh những biến chứng về sau.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 31/01/2024

Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không? Khi nào cần phẫu thuật?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Có nên phẫu thuật bệnh trĩ? Bệnh trĩ có cần phẫu thuật không là mối phân vân, lưỡng lự khó lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân khi đã bị mắc bệnh trĩ cấp độ nặng (độ 3 và 4). Vậy trong trường hợp nào nên phẫu thuật cắt trĩ và trong trường hợp nào không nên lựa chọn phương pháp này? Hãy đi tìm hiểu cùng Cotripro.vn nhé.

I. Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật?

Thông thường, các lời khuyên phẫu thuật trĩ được đưa ra khi bệnh nhân đã mắc bệnh trĩ ở cấp độ 4 – cấp độ nguy hiểm nhất của trĩ.

Ở trĩ độ 4, các búi trĩ phát triển với kích thước quá lớn bị sa ra bên ngoài hậu môn và mất khả năng co lại bên trong nên việc áp dụng chữa trị bằng phương pháp nội khoa dùng thuốc điều trị bệnh là hoàn toàn không có tác dụng. Không chỉ vậy, trĩ độ 4 cũng là thời điểm mà bệnh trĩ có thể gây biến chứng bất kì lúc nào nên việc phẫu thuật cắt trĩ là biện pháp khẩn thiết giúp điều trị nhanh chóng để đảm bảo sự an toàn, sức khỏe của bệnh nhân.

khi nào cần cắt trĩ
khi nào cần phẫu thuật trĩ?
  • Tắc mạch: Tắc các tĩnh mạch trĩ làm cho da căng phồng lên, có thể màu tím, ấn thấy cứng và rất đau.  Khi tắc mạch cấp tính, người bệnh rất đau và thường phải ngồi bằng một mông, không dám ngồi bằng cả hai mông. Nếu tắc mạch đã lâu ngày bệnh nhân cảm giác được một điểm đau chói, luôn luôn thấy cồm cộm, làm ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống và công việc của người bệnh.
  • Nhiễm khuẩn: Tổn thương trĩ rất dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho người bệnh, khi thăm khám thấy đau, soi thấy phù nề, sưng, có thể loét trong hậu môn.
  • Sa nghẹt: Là hiện tượng sa búi trĩ nhiều gây nghẹt một phần hoặc toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bệnh nhân và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.

Như vậy, khi bạn gặp phải một trong các dấu hiệu trên thì rất có thể búi trĩ của bạn cần phải can thiệp cắt loại bỏ rồi đó. Khi đó bạn nên tới cơ sở y tế để khám và điều trị ngay nhé!

II. Trĩ độ 3 có cần phẫu thuật không?

Đối với bệnh trĩ độ 3, các búi trĩ chưa mất khả năng co vào hậu môn hoàn toàn nên thường bác sĩ hướng chỉ định điều trị bệnh bằng các phương pháp nội khoa như: kết hợp dùng thuốc bôi điều trị tại chỗ và uống thuốc điều trị bên trong nhằm giúp người bệnh chữa trĩ mà không cần lên “bàn mổ”. Tuy nhiên, trĩ độ 3 cũng là một cấp độ nặng của bệnh trĩ nên việc điều trị đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại từ người bệnh mới đem lại hiệu quả như mong muốn.

Nhưng với các trường hợp như người bệnh bị trĩ nặng như: trĩ vòng sa, trĩ lớn bị sa, chảy máu đáng kể, hoặc khi tất cả các phương pháp điều trị khác thất bại… thì các bác sĩ cũng có thể chỉ định phẫu thuật ngay từ trĩ cấp độ 3.

III. Phẫu thuật cắt trĩ có đơn giản không?

Phẫu thuật cắt trĩ mặc dù không phải là một phẫu thuật lớn nhưng không hề đơn giản. Cắt trĩ chỉ đạt được yêu cầu khi giúp lấy hết và lấy tận gốc tất cả các búi trĩ hay các vòng tròn trĩ và phải đảm bảo không gây nên các biến chứng khi phẫu thuật. Đặc biệt là không để lại di chứng: đại tiện mất tự chủ, hẹp hoặc dò rỉ hậu môn.

bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật
Phẫu thuật cắt Trĩ có nguy cơ để lại di chứng

Tuy nhiên các di chứng này rất dễ gặp phải do khi phẫu thuật đã loại bỏ hết các đám rối tĩnh mạch trĩ, các đám rối này lại cần cho sự co bóp đóng mở của van hậu môn. Do đó khi cắt trĩ cần đảm bảo rằng sau khi cắt các biến chứng nếu có thì cũng không được nặng nề, rắc rối hay khó chịu hơn triệu chứng của bệnh trước đó.

IV. Nguyên tắc trong điều trị bệnh trĩ

Bệnh trĩ hình thành chủ yếu là do hệ tĩnh mạch trong vùng hậu môn – trực tràng bị suy yếu và giãn nở quá mức, đồng thời chịu tác động bởi nhiều yếu tố bên ngoài như công việc, môi trường, thói quen, lối sống… gây ra. Bệnh trĩ có nhiều mức độ tổn thương, nhiều hình thái khác nhau, do đó cần chọn phương pháp điều trị thích hợp.

Phương pháp điều trị bảo tồn (điều trị nội khoa) là sự lựa chọn ưu tiên ban đầu trong điều trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, trường hợp mắc các cấp độ của bệnh trĩ quá nặng thì các bác sĩ buộc phải tiến hành can thiệp phẫu thuật cắt trĩ nhằm phòng tránh biến chứng bệnh trĩ có thể xảy ra.

Dưới đây là nguyên tắc điều trị bệnh trĩ thường được áp dụng tùy thuộc theo mức độ mắc trĩ của người bệnh.

4.1 Phòng ngừa và ngăn chặn yếu tố gây trĩ

Đây là những thói quen tốt được khuyến cáo áp dụng với tất cả mọi người nhằm phòng ngừa bệnh trĩ hoặc ngăn chặn sự phát triển bệnh trĩ nặng hơn.

bệnh trĩ có cần phẫu thuật không
Ăn nhiều rau xanh, chất xơ để phòng trĩ ngay từ ban đầu

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý như:

  • Chế độ ăn nhiều chất xơ giúp phòng ngừa táo bón và làm giảm triệu chứng của bệnh trĩ.
  • Uống nhiều nước đều đặn.
  • Tránh dùng các thức ăn đồ uống gây táo bón, gây kích thích.

Chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý như:

  • Đại tiện ngày 1-2 lần, tập thói quen đi đại tiện đúng giờ giấc
  • Không đi đại tiện khi chưa mót rặn, tránh việc ngồi lâu trong nhà vệ sinh.
  • Vệ sinh hậu môn bằng nước ấm sau khi đi ngoài.
  • Ngâm hậu môn vào nước ấm 10-15 phút, ngày 2-3 lần.
  • Làm việc vừa sức, tránh những công việc nặng nhọc, những động tác phải gắng sức nhiều làm cho áp lực ổ bụng tăng lên.
  • Tránh những công việc phải đứng lâu, phải ngồi nhiều.
  • Tránh thức khuya, tránh căng thẳng thần kinh.

4.2 Điều trị bệnh trĩ bằng nội khoa (bảo tồn)

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội khoa là sử dụng các loại thuốc bôi tại chỗ hoặc có thể sử dụng kết hợp thuốc uống nhằm điều trị bệnh trĩ cả bên trong lẫn bên ngoài. Phương pháp này thường áp dụng với các trường hợp có búi trĩ nhỏ, mức độ bệnh trĩ chưa quá nặng (thường là trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2, trĩ nội độ 3).

bệnh trĩ có nên cắt không
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa với các loại thuốc

Tùy vào tình trạng bệnh mà các bác sĩ có thể đưa ra những kế hoạch điều trị như:

  • ✔ Điều trị các rối loạn đại tiện như táo bón, tiêu chảy, viêm đại tràng,… làm bệnh nhân khi đi đại tiện phải rặn nhiều
  • ✔ Dùng thuốc trị amip cấp và mạn tính như Flagyl, Entetric…kết hợp với kháng sinh và các thuốc chống co thắt hoặc điều chỉnh rối loạn ruột bằng Debridat…
  • ✔ Dùng các thuốc có tác dụng làm tăng sức bền của tĩnh mạch bằng đường uống: các thuốc họ Flavonoid, Rutosid, Gingko giloba như Daflon, vitamin P, Ginko Fort, Cyclo 3 fort…
  • ✔ Dùng thuốc đặt tại chỗ làm giảm đau, chống ngứa như Menthol và các dẫn xuất của Cocain.
  • ✔ Dùng thuốc chống phù nề: alpha chymotrysin hoặc Amitase.
  • ✔ Thuốc mỡ bôi ngoài quanh hậu môn, lên các búi trĩ ngoại, bôi trong lòng ống hậu môn cho trĩ nội như Cotripro
  • ✔ Viên đạn đặt hậu môn: Preparation-H

||Xem thêm: Bệnh trĩ uống thuốc có hết không? Thuốc tây trị bệnh trĩ

4.3 Điều trị ngoại khoa – áp dụng phẫu thuật cắt trĩ

Phẫu thuật cắt trĩ luôn là giải pháp cuối cùng được áp dụng – thời điểm mà bệnh trĩ đã quá nặng, các búi trĩ quá lớn khiến việc điều trị bệnh trĩ bằng các loại thuốc nội khoa không mang lại tác dụng hoặc chỉ có tác dụng ít, không đáp ứng được hiệu quả điều trị.

khi nào cần mổ trĩ
Phẫu thuật cắt trĩ thường là lựa chọn chữa trĩ cuối cùng

Các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ thường gặp như: phẫu thuật cắt trĩ bằng PPH; cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT; cắt trĩ bằng tia laser;… Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể lựa chọn các thủ thuật điều trị trĩ phù hợp mức độ trĩ không quá nặng như: tiêm xơ búi trĩ; thắt búi trĩ bằng dây thun…

V. Hạn chế tỉ lệ phẫu thuật cắt trĩ bằng cách nào?

Để hạn chế phải lên bàn mổ phẫu thuật cắt trĩ thì ý thức hệ trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ sau khi khỏi là yếu tố đóng vai trò tiên quyết. Cụ thể như:

  • – Chế độ ăn uống hàng ngày cần được cải thiện và cân bằng, bổ sung nhiều chất sơ như: các loại rau xanh, các loại củ, hạt và hoa quả tươi… giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và ngăn ngừa chứng táo bón – yếu tố gây ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành bệnh trĩ.
  • – Người bệnh cần chủ động điều trị bệnh ngay từ giai đoạn bệnh còn nhẹ (trĩ cấp độ 1 và 2). Cần kiên trì điều trị bệnh tới khi khỏi và nên duy trì một thời gian uống thuốc sau khi bệnh đã khỏi hẳn nhằm ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát trở lại.
bệnh trĩ phẫu thuật có hết không
Chủ động thăm khám ngay khi thấy các dấu hiệu bệnh trĩ
  • – Tuyệt đối trong quá trình điều trị bệnh không và bỏ dở giữa chừng. Việc làm này không những không có tác dụng trong điều trị bệnh trĩ mà còn khiến bệnh biến chứng, phát triển với tốc độ “chóng mặt” hơn.
  • Uống nước thường xuyên, nếu không thể tăng cường chất sơ bằng đường thức ăn, có thể chế biến thành các loại nước ép hoa quả, nước ép rau củ uống hàng ngày.
  • Luyện tập thể dục hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần thoải mái bằng các bài tập nhẹ nhàng như: tập thể dục, đi bộ, tập yoga, ngồi thiền…
  • Không nên vận động hoặc lao động quá sức, không nên đứng hoặc ngồi trong thời gian quá lâu.
  • Hạn chế không sử dụng đồ uống có cồn, rượu bia và các chất kích thích.

★★ Xem thêm:

VI. CotriPro – Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra

CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại với các biểu hiện: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống và gel bôi tiện dụng.

khi nào nên mổ trĩ

Gel bôi CotriPro giúp co trĩ và giảm nhanh đau rát, chảy máu

CotriPro Gel với thành phần từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ, thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm đau rát, chảy máu chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, đồng thời làm săn se và co hồi búi trĩ hiệu quả.

Chuyên gia nói về tác dụng và tính an toàn của các thảo dược có trong Gel bôi CotriPro trong chương trình “Mỗi ngày một niềm vui”

Viên uống CotriPro bổ sung thành phần nhập khẩu từ Hoa Kỳ, giúp co trĩ và ngăn ngừa nguy cơ tái phát

CotriPro viên được bổ sung thêm thành phần Slippery Elm được nhập khẩu từ Hoa Kỳ và TumeroPine, tác động sâu vào bên trong giúp co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, giảm táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ tái phát.

VI. CotriPro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra 2

Ưu đãi đặc biệt “MUA LÀ CÓ QUÀ – TIẾT KIỆM 125.000Đ” chỉ trong hôm nay

Nếu bạn đang gặp tình trạng mắc trĩ tái đi tái lại mà chưa từng sử dụng CotriPro trước đây, chúng tôi dành tặng bạn ưu đãi đặc biệt trong ngày hôm nay: “Tặng 1 tuýp gel bôi trĩ CotriPro 10gr trị giá 125.000đ cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro. Ưu đãi chỉ dành cho 50 khách hàng may mắn trong ngày hôm nay.” Để đăng ký nhận ưu đãi, bạn hãy gọi ngay về tổng đài 1800.6293 (miễn phí gọi đến), hoặc điền thông tin vào form bên dưới để chúng tôi gọi lại hỗ trợ.

VI. CotriPro - Bộ đôi từ thảo dược giúp co búi trĩ và giảm đau rát do trĩ gây ra 3

Đăng ký tại đây để nhận quà

(Ưu đãi chỉ áp dụng cho đơn hàng lần đầu đặt mua CotriPro trong hôm nay)

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 1800.6293 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày. Cũng như hướng dẫn bạn nhận ngay ưu đãi đặc biệt này nhé!

Có nên cắt trĩ không? Câu trả lời là tùy mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp. Bài viết trên đây đã đưa ra cho bạn những thông tin cần thiết về cắt búi trĩ. Đồng thời gợi ý điều trị chăm sóc tốt nhất tránh những biến chứng về sau.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 31/01/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...