Nứt kẽ hậu môn sau sinh ở phụ nữ phải làm sao? Cách chữa

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là nỗi khổ muôn thuở mà phụ nữ phải đối mặt sau quá trình chuyển dạ. Bệnh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe lẫn tinh thần mẹ bỉm. Do đó, việc phát hiện và kịp thời điều trị đúng cách rất quan trọng để giảm thiểu tác động của bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống và mau chóng tận hưởng thời gian bên cạnh con yêu.

I. 3 Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh

Nứt hậu môn sau sinh là hiện tượng nứt hoặc rách niêm mạc hậu môn ở phụ nữ sau quá trình sinh nở. Nguyên nhân chính gây nứt kẽ hậu môn sau khi sinh bao gồm:

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh
Các nguyên nhân chính gây nứt kẽ tại hậu môn
  • Táo bón: Do thường xuyên phải đào thải phân trong tình trạng căn thẳng nên phụ nữ bị táo bón sau sinh thường dễ bị tổn thương hậu môn hơn bình thường.
  • Viêm nhiễm: Khi không được vệ sinh đúng cách, các tổn thương nhỏ tại hậu môn dễ bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm; từ đó gia tăng nguy cơ xuất hiện nứt kẽ tại hậu môn sau sinh.
  • Áp lực khi chuyển dạ: Trong quá trình sinh con, mẹ bầu thường cố gắng dùng lực để đẩy thai nhi ra ngoài. Điều này có thể khiến các mô mềm xung quanh hậu môn phải chịu áp lực lớn, gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, trong đó có nứt kẽ hậu môn.

II. Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh

Phần lớn các trường hợp nứt kẽ hậu môn sau sinh đều có những triệu chứng sau:

  • Đau đớn, khó khăn khi đi vệ sinh, ngồi hoặc di chuyển nhiều
  • Sưng, đỏ rát hậu môn
  • Ngứa, chảy mủ
  • Chảy máu khi đi vệ sinh
  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • Tiểu buốt

Nếu không được chăm sóc kịp thời và đúng cách, hiện tượng nứt kẽ hậu môn ở thể trở nên nghiêm trọng, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác như: nhiễm trùng hậu môn, áp xe, viêm nhiễm hậu môn,...

Nứt kẽ hậu môn sau sinh
Nứt kẽ hậu môn sau khi sinh là căn bệnh gây nhiều bất tiện, cần được điều trị từ sớm

Do đó, khi phát hiện bất kỳ triệu chứng trên hoặc nghi ngờ bản thân mắc nứt kẽ hậu môn sau khi sinh con, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được kiểm tra, đánh giá và điều trị kịp thời. Dưới đây là một số cách thường được áp dụng trong điều trị nứt kẽ hậu môn, hãy tham khảo và chủ động áp dụng khi cần thiết!

III. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh phổ biến

Ngay khi phát hiện dấu hiệu của bệnh, bạn có thể thực hiện các biện pháp điều trị sau:

  • Thay đổi thói quen vệ sinh (không chà xát mạnh, không sử dụng giấy/khăn lau thô ráp,…)
  • Sử dụng các mẹo chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh từ dân gian (ví dụ: nước ép cà rốt, gel lô hội, nước muối…)
  • Tìm kiếm sự hỗ trợ từ đội ngũ y bác sĩ trong trường hợp nghiêm trọng hoặc việc thay đổi thói quen vệ sinh, sử dụng các phương pháp chữa bệnh từ dân gian không đem lại hiệu quả.

||Xem thêm: Bị Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì và kiêng ăn gì nhanh chóng lành

IV. Cách phòng ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Để tránh tái phát hoặc bị nứt kẽ hậu môn, phụ nữ sau sinh cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa sau:

  • Uống đủ nước: Sau khi sinh con, các sản phụ cần đảm bảo uống tối thiểu 8 – 10 ly nước mỗi ngày để duy trì độ ẩm cho da và phân, đồng thời hỗ trợ quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn.
Phòng ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh
Mẹ bỉm nên uống từ 8 – 10 ly nước mỗi ngày nhằm giảm nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn
  • Hạn chế ngồi lâu: Để giảm áp lực lên hậu môn, phụ nữ sau sinh nên hạn chế thời gian ngồi lâu. Thay vào đó, hãy thường xuyên thay đổi tư thế và sử dụng đệm khi ngồi nhằm giảm áp lực lên hậu môn!
  • Tránh chà xát mạnh: Khi vệ sinh hậu môn, mẹ bỉm không nên cọ hoặc chà xát mạnh vùng da bị nứt, vì điều này có thể gây tổn thương và gia tăng cảm giác đau đớn.
  • Điều chỉnh chế độ ăn uống: Phụ nữ sau sinh nên bổ sung nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ và giảm tiêu thụ thực phẩm gây kích ứng, tăng viêm hậu môn.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Việc tầm soát, kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ sau sinh giúp các mẹ phát hiện và điều trị sớm các vấn đề về hậu môn, trong đó bao gồm hiện tượng nứt kẽ.
ngăn ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh
Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phụ nữ phát hiện sớm các nguy cơ mắc nứt kẽ hậu môn (nếu có)
  • Tập thể dục: Các bài tập nhẹ nhàng sau sinh như đi bộ, yoga,… có thể giúp phụ nữ cải thiện cơ bắp, tăng tuần hoàn máu; từ đó giảm nguy cơ nứt kẽ hậu môn do áp lực. 
  • Hạn chế rặn khi đi cầu: Trong quá trình đi vệ sinh, người bệnh nên tránh tạo ra áp lực lớn lên hậu môn bằng cách dùng lực đẩy phân ra khỏi cơ thể, không kéo dài thời gian đi vệ sinh cũng như nên rèn luyện thói quen đi vệ sinh vào những khung giờ nhất định.
  • Sử dụng giấy vệ sinh mềm: Việc sử dụng các loại giấy hoặc khăn lau được làm từ các thành phần tự nhiên có thể giúp giảm kích ứng hậu môn với những ai có làn da nhạy cảm.
  • Dưỡng ẩm vùng hậu môn: Như chúng ta đã biết, hậu môn bị nứt kẽ sau sinh có thể do vi khuẩn và sự mất cân bằng độ ẩm. Vì thế, các sản phẩm dưỡng chuyên biệt hay các loại gel có tác dụng chống viêm, làm dịu và hỗ trợ làm lành vết thương vùng hậu môn như CotriPro Gel – sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền đạt chuẩn GMP của WHO, đạt chứng nhận chất lượng quốc tế ISO 17025 – giúp hậu môn hạn chế tối đa nguy cơ nứt kẽ.
Nứt kẽ hậu môn sau sinh
CotriPro Gel – Giải pháp thiên nhiên giúp cải thiện chứng nứt kẽ hậu môn sau khi sinh do bệnh trĩ

Các hoạt chất Yomogin Gel Polyacrylate Crosspolymer trong CotriPro Gel còn có khả năng tăng sức bền thành mạch, ngăn chặn các tĩnh mạch giãn quá mức, đồng thời giảm nhanh các triệu chứng bệnh trĩ: sưng, viêm, đau rát,… 

Bên cạnh đó, với mong muốn hỗ trợ nhiều người bệnh Việt dễ dàng tiếp cận được sản phảm chất lượng với giá thành tốt nhất, Công ty Dược phẩm Thái Minh đã tung ra chương trình mua 2 CotriPro Gel (25g) tặng 1 CotriPro Gel (10g) – trị giá 125.000 VNĐ thông qua hình thức nhắn tin tích điểm. 

Như vậy, khi bị nứt kẽ hậu môn sau khi sinh con do trĩ hoặc táo bón, mẹ bỉm hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng CotriPro Gel mà không lo về chất lượng cũng như giá cả.

Để biết rõ hơn về cách sử dụng, thời gian dùng và cách lưu trữ CotriPro Gel hiệu quả nhất, quý bạn đọc vui lòng liên hệ đến 1800 6293 được tư vấn miễn phí về sản phẩm cũng như tình trạng nứt kẽ hậu môn sau sinh của bản thân!

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 20/02/2024

Nứt kẽ hậu môn sau sinh ở phụ nữ phải làm sao? Cách chữa

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nứt kẽ hậu môn sau sinh là nỗi khổ muôn thuở mà phụ nữ phải đối mặt sau quá trình chuyển dạ. Bệnh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe lẫn tinh thần mẹ bỉm. Do đó, việc phát hiện và kịp thời điều trị đúng cách rất quan trọng để giảm thiểu tác động của bệnh, cải thiện chất lượng cuộc sống và mau chóng tận hưởng thời gian bên cạnh con yêu.

I. 3 Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh

Nứt hậu môn sau sinh là hiện tượng nứt hoặc rách niêm mạc hậu môn ở phụ nữ sau quá trình sinh nở. Nguyên nhân chính gây nứt kẽ hậu môn sau khi sinh bao gồm:

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn sau sinh
Các nguyên nhân chính gây nứt kẽ tại hậu môn
  • Táo bón: Do thường xuyên phải đào thải phân trong tình trạng căn thẳng nên phụ nữ bị táo bón sau sinh thường dễ bị tổn thương hậu môn hơn bình thường.
  • Viêm nhiễm: Khi không được vệ sinh đúng cách, các tổn thương nhỏ tại hậu môn dễ bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm; từ đó gia tăng nguy cơ xuất hiện nứt kẽ tại hậu môn sau sinh.
  • Áp lực khi chuyển dạ: Trong quá trình sinh con, mẹ bầu thường cố gắng dùng lực để đẩy thai nhi ra ngoài. Điều này có thể khiến các mô mềm xung quanh hậu môn phải chịu áp lực lớn, gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, trong đó có nứt kẽ hậu môn.

II. Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn sau sinh

Phần lớn các trường hợp nứt kẽ hậu môn sau sinh đều có những triệu chứng sau:

  • Đau đớn, khó khăn khi đi vệ sinh, ngồi hoặc di chuyển nhiều
  • Sưng, đỏ rát hậu môn
  • Ngứa, chảy mủ
  • Chảy máu khi đi vệ sinh
  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • Tiểu buốt

Nếu không được chăm sóc kịp thời và đúng cách, hiện tượng nứt kẽ hậu môn ở thể trở nên nghiêm trọng, gây ra nhiều vấn đề sức khỏe khác như: nhiễm trùng hậu môn, áp xe, viêm nhiễm hậu môn,...

Nứt kẽ hậu môn sau sinh
Nứt kẽ hậu môn sau khi sinh là căn bệnh gây nhiều bất tiện, cần được điều trị từ sớm

Do đó, khi phát hiện bất kỳ triệu chứng trên hoặc nghi ngờ bản thân mắc nứt kẽ hậu môn sau khi sinh con, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được kiểm tra, đánh giá và điều trị kịp thời. Dưới đây là một số cách thường được áp dụng trong điều trị nứt kẽ hậu môn, hãy tham khảo và chủ động áp dụng khi cần thiết!

III. Cách điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh phổ biến

Ngay khi phát hiện dấu hiệu của bệnh, bạn có thể thực hiện các biện pháp điều trị sau:

  • Thay đổi thói quen vệ sinh (không chà xát mạnh, không sử dụng giấy/khăn lau thô ráp,…)
  • Sử dụng các mẹo chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh từ dân gian (ví dụ: nước ép cà rốt, gel lô hội, nước muối…)
  • Tìm kiếm sự hỗ trợ từ đội ngũ y bác sĩ trong trường hợp nghiêm trọng hoặc việc thay đổi thói quen vệ sinh, sử dụng các phương pháp chữa bệnh từ dân gian không đem lại hiệu quả.

||Xem thêm: Bị Nứt kẽ hậu môn nên ăn gì và kiêng ăn gì nhanh chóng lành

IV. Cách phòng ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh

Để tránh tái phát hoặc bị nứt kẽ hậu môn, phụ nữ sau sinh cần tuân thủ các biện pháp phòng ngừa sau:

  • Uống đủ nước: Sau khi sinh con, các sản phụ cần đảm bảo uống tối thiểu 8 – 10 ly nước mỗi ngày để duy trì độ ẩm cho da và phân, đồng thời hỗ trợ quá trình tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn.
Phòng ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh
Mẹ bỉm nên uống từ 8 – 10 ly nước mỗi ngày nhằm giảm nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn
  • Hạn chế ngồi lâu: Để giảm áp lực lên hậu môn, phụ nữ sau sinh nên hạn chế thời gian ngồi lâu. Thay vào đó, hãy thường xuyên thay đổi tư thế và sử dụng đệm khi ngồi nhằm giảm áp lực lên hậu môn!
  • Tránh chà xát mạnh: Khi vệ sinh hậu môn, mẹ bỉm không nên cọ hoặc chà xát mạnh vùng da bị nứt, vì điều này có thể gây tổn thương và gia tăng cảm giác đau đớn.
  • Điều chỉnh chế độ ăn uống: Phụ nữ sau sinh nên bổ sung nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ và giảm tiêu thụ thực phẩm gây kích ứng, tăng viêm hậu môn.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Việc tầm soát, kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ sau sinh giúp các mẹ phát hiện và điều trị sớm các vấn đề về hậu môn, trong đó bao gồm hiện tượng nứt kẽ.
ngăn ngừa nứt kẽ hậu môn sau sinh
Kiểm tra sức khỏe định kỳ giúp phụ nữ phát hiện sớm các nguy cơ mắc nứt kẽ hậu môn (nếu có)
  • Tập thể dục: Các bài tập nhẹ nhàng sau sinh như đi bộ, yoga,… có thể giúp phụ nữ cải thiện cơ bắp, tăng tuần hoàn máu; từ đó giảm nguy cơ nứt kẽ hậu môn do áp lực. 
  • Hạn chế rặn khi đi cầu: Trong quá trình đi vệ sinh, người bệnh nên tránh tạo ra áp lực lớn lên hậu môn bằng cách dùng lực đẩy phân ra khỏi cơ thể, không kéo dài thời gian đi vệ sinh cũng như nên rèn luyện thói quen đi vệ sinh vào những khung giờ nhất định.
  • Sử dụng giấy vệ sinh mềm: Việc sử dụng các loại giấy hoặc khăn lau được làm từ các thành phần tự nhiên có thể giúp giảm kích ứng hậu môn với những ai có làn da nhạy cảm.
  • Dưỡng ẩm vùng hậu môn: Như chúng ta đã biết, hậu môn bị nứt kẽ sau sinh có thể do vi khuẩn và sự mất cân bằng độ ẩm. Vì thế, các sản phẩm dưỡng chuyên biệt hay các loại gel có tác dụng chống viêm, làm dịu và hỗ trợ làm lành vết thương vùng hậu môn như CotriPro Gel – sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền đạt chuẩn GMP của WHO, đạt chứng nhận chất lượng quốc tế ISO 17025 – giúp hậu môn hạn chế tối đa nguy cơ nứt kẽ.
Nứt kẽ hậu môn sau sinh
CotriPro Gel – Giải pháp thiên nhiên giúp cải thiện chứng nứt kẽ hậu môn sau khi sinh do bệnh trĩ

Các hoạt chất Yomogin Gel Polyacrylate Crosspolymer trong CotriPro Gel còn có khả năng tăng sức bền thành mạch, ngăn chặn các tĩnh mạch giãn quá mức, đồng thời giảm nhanh các triệu chứng bệnh trĩ: sưng, viêm, đau rát,… 

Bên cạnh đó, với mong muốn hỗ trợ nhiều người bệnh Việt dễ dàng tiếp cận được sản phảm chất lượng với giá thành tốt nhất, Công ty Dược phẩm Thái Minh đã tung ra chương trình mua 2 CotriPro Gel (25g) tặng 1 CotriPro Gel (10g) – trị giá 125.000 VNĐ thông qua hình thức nhắn tin tích điểm. 

Như vậy, khi bị nứt kẽ hậu môn sau khi sinh con do trĩ hoặc táo bón, mẹ bỉm hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng CotriPro Gel mà không lo về chất lượng cũng như giá cả.

Để biết rõ hơn về cách sử dụng, thời gian dùng và cách lưu trữ CotriPro Gel hiệu quả nhất, quý bạn đọc vui lòng liên hệ đến 1800 6293 được tư vấn miễn phí về sản phẩm cũng như tình trạng nứt kẽ hậu môn sau sinh của bản thân!

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 20/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...