Bệnh trĩ ngoại

Cảnh giác với những nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại

Bệnh trĩ ngoại rất dễ phát hiện vì người bệnh có thể phát hiện các dấu hiệu bệnh trĩ qua sự căng lên của tĩnh mạch, xung huyết và búi trĩ bị sa ra bên ngoài ống hậu môn. Vậy nguyên nhân bệnh trĩ ngoại đến từ đâu? Hiểu rõ các nguyên nhân sẽ giúp bệnh nhân tìm ra được cách chữa phù hợp nhất cũng như có kế hoạch phòng chống bệnh trĩ ngoại hiệu quả. Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ngoại Các cấu trúc giải phẫu cơ bản của ống hậu môn- trực tràng từ ngoài vào trong bao gồm: Lớp cơ (cơ thắt trong , cơ thắt ngoài, cơ nâng hậu môn) tạo nên trương lực thắt hậu môn, làm khép lỗ hậu môn. Lớp niêm mạc tạo thành các van trực tràng, làm chậm sự tống phân từ đại tràng chậu hông xuống trực tràng. Lớp dưới niêm mạc Hệ thống mạch máu – thần kinh có tác dụng nuôi trực tràng – hậu môn. Ngoài ra, các búi tĩnh mạch nằm dưới niêm mạc còn đóng vai trò như một cái nệm đóng kín ống hậu môn, do có tính chất cương và phồng xẹp. Áp lực tạo ra bởi các búi tĩnh mạch trĩ giúp nó đóng một phần vai trò trong khả năng tự chủ của hậu môn. Nguyên nhân hình thành bệnh trĩ ngoại là khi các búi tĩnh mạch nằm dưới niêm mạc, vùng xung quanh hậu môn (ngay rìa hậu môn), được giữ tại chỗ bởi các dải sợi cơ có tính đàn hồi, còn gọi là dây chằng treo. Khi có hiện tượng thoái hóa keo thì các dải này chùng nhẽo dần. Khi đã có sự chùng nhẽo của các dải và áp lực trong khoang bụng tăng lên do táo bón kinh niên hay do rối loạn đại tiện thì trĩ di động nhiều, các búi trĩ phồng to lên, tạo thành búi trĩ ngoại. Nguyên nhân khác là trong lớp dưới niêm mạc vùng xung quanh hậu môn có nhiều khoang mạch. Vách các khoang mạch này chỗ dày, chỗ mỏng, tạo nên tổ chức hang. Ở đây có sự thông nối giữa động mạch và tĩnh mạch. Hiện tượng chảy máu trong bệnh trĩ là do rối loạn tuần hoàn tại chỗ của chính các mạch máu thông nối này. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại Nguyên nhân gây bệnh trĩ chưa được xác định chính xác. Một số yếu tố được xem là thuận lợi phát sinh và làm nặng thêm bệnh trĩ: – Do di truyền. – Thói quen đứng quá lâu hay ngồi quá nhiều, ít vận động. Việc duy trì các tư thế đứng hay ngồi quá lâu làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch trĩ gấp 3 lần so với tư thế nằm, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ ngoại vì thế thường gặp ở những người ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, thợ may, lái xe; những người khi làm việc phải đứng lâu, mang vác nặng như thợ cơ khí, bốc vác,.. – Táo bón kéo dài làm phân khô cứng gây khó đi cầu, khiến bệnh nhân phải rặn nhiều mỗi khi đi đại tiện, làm tăng áp lực hậu môn, đồng thời sẽ làm cho cơ vòng thắt hậu môn cũng giãn ra, gia tăng nguy cơ bị bệnh trĩ ngoại. – Do ăn uống thiếu chất xơ, nhiều đồ cay nóng như rượu, bia, ớt hạt tiêu,… gây táo bón và giãn phình tĩnh mạch trĩ, và dẫn tới bệnh trĩ ngoại. – Tăng áp lực trong khoang bụng làm tăng áp lực tĩnh mạch hậu môn. Một số bệnh làm tăng áp lực khoang bụng như viêm phế quản mạn tính, giãn phế quản, suy tim. – Do mắc hội chứng ruột kích thích, bệnh nhân thường có nhiều cơn đau quặn bụng và mót đại tiện mỗi ngày dẫn đến phải đi đại tiện và rặn nhiều. – Do có khối u ở khu vực hậu môn trực tràng và tiểu khung. Khối u làm cản trở lưu thông máu hậu môn trực tràng, gây nên bệnh trĩ ngoại. – Bệnh trĩ ngoại cũng thường xuất hiện ở phụ nữ có thai các tháng cuối do máu bị chèn ép và cản trở lưu thông trong lòng mạch, làm cho các búi trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Khi sinh đẻ, động tác rặn đưa thai ra ngoài sẽ vô tình gây tăng áp lực tĩnh mạch trĩ quá mức cũng làm nặng thêm bệnh trĩ. – Người cao tuổi cũng thường gặp ở người cao tuổi do sức đề kháng giảm, hệ tĩnh mạch kém bền vững gây cản trở máu trở về tĩnh mạch chủ… – Người béo phì dễ mắc bệnh trĩ ngoại do gia tăng áp lực tĩnh mạch trực tràng. Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ đơn giản tại nhà Như vậy, để tránh mắc trĩ ngoại hay để hạn chế bệnh trĩ nặng thêm ngoài việc chú ý chế độ ăn, tập thể dục, lối sống lành mạnh kiêng các chất kích thích như: rượu bia, cafe, thuốc lá… thì việc chữa trị bệnh khi còn sớm là rất quan trọng. Người bệnh nên sử dụng các phương pháp điều trị tại chỗ như dùng các gel bôi vừa an toàn lại vừa hiệu quả. Cotripro gel bôi trĩ chính hãng của Việt Nam với các thành phần dược liệu được chiết xuất bằng công nghệ tiên tiến, CotriPro sẽ giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng tấy ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng (1 tuýp gel). Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-6 tuýp) để búi Trĩ co dần lên. Với các thành phần thảo dược: Cúc tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm Lá lốt tiêu diệt vi khuẩn, hết sưng đau Đặc biệt Sesquiterpen trong Ngải cứu giúp co mạch, cầm máu từ đó săn se búi trĩ, tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát Ngoài ra, vì là dạng Gel bôi nên CotriPro tác động trực tiếp lên vùng hậu môn, an toàn không tác dụng phụ. Sử dụng đều đặn 2 lần/ngày để nhanh chóng thoát khỏi những phiền toái do bệnh trĩ gây ra. Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé. Tìm mua đúng nhà thuốc có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ   Chia sẻ    

Loading...