
Hãy gọi ngay tổng đài miễn cước 1800 6293 để được các dược sĩ chuyên môn tư vấn.
Hoặc gửi câu hỏi cho Giáo sư, Tiến sỹ, Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch để được chuyên gia trả lời các thắc mắc của bạn.
Câu hỏi thường gặp
Câu hỏi về Cotripro
CotriPro dùng cho người bị trĩ nội, trĩ ngoại, người bị táo bón có nguy cơ bị trĩ. CotriPro có 2 dạng sử dụng là viên uống và gel bôi:
- Dạng gel bôi CotriPro thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng, thường trong trường hợp trĩ cấp.
- Dạng viên uống CotriPro tác động sâu vào bên trong thành mạch, co trĩ, giảm táo bón. Từ đó hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ tái phát do trĩ gây ra.
- CotriPro Gel 25gr có giá niêm yết là 290.000đ/tuýp. Khi mua 2 tuýp CotriPro 25gr và tích đủ 6 điểm, khách hàng được tặng 1 tuýp CotriPro Gel 10gr trị giá 125.000đ gửi tới tận nhà.
- Viên uống CotriPro có giá niêm yết là 135.000đ/hộp 20 viên. Khi mua 6 hộp và tích đủ 6 điểm, khách hàng được tặng 1 hộp viên uống CotriPro gửi về tận nhà
- Gel bôi CotriPro: Bôi ngày 2 lần sau khi vệ sinh hậu môn sạch sẽ, mỗi lần lấy 1 lượng bằng hạt ngô. CotriPro Gel làm giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu cấp tính chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp có búi trĩ nên kiên trì dùng từ 3-5 tuýp để cảm nhận búi trĩ co lên rõ rệt.
- Viên uống CotriPro: Quý khách nên dùng đều đặn ngày 4-6 viên, chia 2 lần. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì ngày 4 viên chia 2 lần. Để giảm nguy cơ tái phát, Quý khách nên dùng duy trì trong 1-2 tháng. Tránh tình trạng dùng không đủ liệu trình gây lãng phí số tiền bỏ ra trước đó.
- Gel bôi CotriPro: Bôi ngày 2 lần sau khi vệ sinh hậu môn sạch sẽ, mỗi lần lấy 1 lượng bằng hạt ngô. CotriPro Gel làm giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu cấp tính chỉ sau 3-5 ngày. Trường hợp có búi trĩ nên kiên trì dùng từ 3-5 tuýp để cảm nhận búi trĩ co lên rõ rệt.
- Viên uống CotriPro: Quý khách nên dùng đều đặn ngày 4-6 viên, chia 2 lần. Khi các triệu chứng thuyên giảm thì chuyển sang dùng liều duy trì ngày 4 viên chia 2 lần. Để giảm nguy cơ tái phát, Quý khách nên dùng duy trì trong 1-2 tháng. Tránh tình trạng dùng không đủ liệu trình gây lãng phí số tiền bỏ ra trước đó.
Nên dùng duy trì 1 - 2 tháng để giảm nguy cơ tái phát. Nên uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Cotripro thích hợp sử dụng cho các trường hợp sau: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại với các biểu hiện: chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn.
Cotripro gel giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm nên bôi đều đặn từ 1-2 tháng để búi Trĩ co dần lên.
Cotripro tăng sức bền thành mạch, giảm triệu chứng trĩ hộp 20 viên
Gel Cotripro Thái Minh hỗ trợ cho người bị trĩ, táo bón, nứt hoặc đau rát hậu môn (25g) Cotripro Gel là gel bô trĩ làm săn se và dịu mát, giúp co trĩ và giảm đau rát nhanh chóng. Với thành phần được nghiên cứu và chuyển giao từ INPC, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam.
Cotripro gel là sản phẩm dạng gel bôi, không phải là thuốc. Với các thành phần được chiết xuất tự nhiên, gel Cotripro giúp thấm trực tiếp vào búi trĩ, giảm đau rát, làm săn se và co búi trĩ hiệu quả.
Câu hỏi về Bệnh Trĩ
Người bị bệnh trĩ có thể biểu hiện các triệu chứng như sau: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi tiêu, khi trĩ nặng có thể xuất hiện ngoài hậu môn thường xuyên. Búi trĩ bị tắc mạch hoặc bị sa nghẹt gây sưng đau. Đại tiện bị chảy máu nhưng không đau.
Trĩ ngoại: Là tình trạng búi trĩ xuất hiện ở phía dưới đường lược, và nằm bên dưới lớp da của hậu môn. Trĩ ngoại có thể dễ dàng nhìn thấy, sờ thấy và thường gây ra tình trạng đau rát, khó chịu hơn trĩ nội do vùng tổn thương tiếp xúc, cọ xát trực tiếp với các tác nhân bên ngoài như trang phục, ghế ngồi… Chi tiết TẠI ĐÂY
Bị lòi cục thịt dư ở hậu môn là tình trạng phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều đối tượng và độ tuổi khác nhau. Tình trạng này không chỉ gây vướng víu, bất tiện trong sinh hoạt mà còn là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề liên quan đến hậu môn - trực tràng như nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, polyp hậu môn, sùi mào gà, sa trực tràng…
Đại tiện ra máu tươi là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hậu môn, trực tràng như trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng, u xơ,... Nếu không chẩn đoán, điều trị kịp thời, tình trạng này có thể dẫn tới mất máu kéo dài, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, thậm chí đe dọa tới tính mạng bệnh nhân. Chi tiết TẠI ĐÂY
Trả lời:
- Chi phí cắt trĩ truyền thống ⭐Từ 8.000.000 - 9.100.000 VNĐ trở lên
- Chi phí cắt trĩ PPH ⭐Từ 7.000.000 - 8.500.000 VNĐ trở lên
- Chi phí mổ trĩ Longo ⭐Từ 8.500.000 - 10.500.000 VNĐ trở lên
- Chi phí cắt trĩ Laser ⭐Từ 8.500.000 - 9.500.000 VNĐ trở lên
- Chi phí mổ trĩ Milligan Morgan ⭐Từ 9.500.000 - 9.500.000 VNĐ trở lên
Chi tiết TẠI ĐÂY
Người bệnh trĩ dễ bị thiếu máu do đại tiện ra máu, vì vậy nên chế độ ăn cho bệnh nhân trĩ cần bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất sắt như: gan gà, cua hấp, cá ngừ, mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen (nấm mèo đen) ... Chi tiết TẠI ĐÂY
Hậu môn bị hoại tử: Vi khuẩn xâm nhập và tấn công trong thời gian dài sẽ khiến các búi trĩ bị hoại tử. Búi trĩ hoại tử là hiện tượng đau đớn khó nhịn. Người bệnh chỉ có thể lựa chọn cắt trĩ truyền thống để giải quyết khu vực hoại tử. Vùng hậu môn rất khó trở lại hiện tượng bình thường.
Một trong những dấu hiệu bệnh trĩ ngoại dễ dàng nhận thấy nhất đó là xuất hiện một khối thịt thừa bên rìa hậu môn hay còn gọi là búi trĩ. Búi trĩ thường có màu đen, màu tím thẫm hoặc đỏ. Tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người mà búi trĩ sẽ có kích thước và tình trạng khác nhau.
Bệnh trĩ nội xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: Do tĩnh mạch tại hạ bộ trực tràng, hậu môn bị phình gập, thu hẹp ống hậu môn khiến việc đẩy phân ra ngoài trở nên khó khăn hơn. Hậu môn, trực tràng bị kích thích do vùng hậu môn bị nóng, lạnh quá mức do tiêu chảy, táo bón…. Chi tiết TẠI ĐÂY
Trĩ nội độ 1 là bệnh trĩ giai đoạn sớm, cũng là giai đoạn dễ điều trị nhất, ít biến chứng và nguy cơ tái phát thấp, nếu phát hiện lúc này và điều trị sớm là tốt nhất. Nhiều người bệnh chủ quan, để bệnh tiến triển sang những cấp độ nặng hơn, dẫn tới sa búi trĩ, sa nghẹt trĩ, hoại tử búi trĩ, nứt kẽ hậu môn... Chi tiết TẠI ĐÂY
Hậu môn có mùi hôi là một trong những dấu hiệu của bệnh trĩ, một căn bệnh thường gặp ở người lớn tuổi. Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp hay trĩ vòng đều có thể gây ra hiện tượng này, cùng với những triệu chứng khác như cộm, vướng, đau rát khi đi đại tiện và hậu môn bị sưng tấy.
Khi gặp triệu chứng đi ngoài ra máu, người bệnh có thể đến khám và điều trị các bệnh viện, phòng khám có chuyên khoa Tiêu hóa, bệnh trĩ, hậu môn trực tràng.
Trĩ nội: Đây là tình trạng tĩnh mạch ở trên đường lược bị phình giãn, búi trĩ nằm khuất và không thể quan sát bằng mắt thường được. Ngoài ra, trĩ nội ở cấp độ nhẹ thường không gây đau do vị trí ảnh hưởng không có dây thần kinh cảm giác. Tuy nhiên, sau một thời gian có thể phát triển lớn và gây ra hiện tượng sa búi trĩ. Chi tiết TẠI ĐÂY
Trĩ hỗn hợp là tình trạng người bệnh mắc đồng thời cả trĩ nội và trĩ ngoại. Búi trĩ nội sa xuống dưới, kết dính với khối trĩ ngoại ở bên ngoài để tạo thành khối kéo dài từ ống hậu môn ra ngoài hậu môn. Chi tiết TẠI ĐÂY
Nếu trĩ lâu năm chỉ gây ra những dấu hiệu hơi khó chịu và bạn cảm thấy vẫn chịu dựng được thì cũng không nên nuôi bệnh trong người. Bởi vì đến 1 lúc nào đó, trĩ sẽ phát triển lớn và gây biến chứng nếu không được xử trí kịp thời. Búi trĩ to có thể bị vỡ, bị sà xuống không co được, bị nghẹt tại vùng hậu môn gây hoại tử.
||Chi tiết: bệnh trĩ để lâu có sao không?
Các triệu chứng bệnh đặc trưng gồm:
- Ngứa và sưng xung quanh hậu môn.
- Nhìn và sờ thấy có một hoặc nhiều cục u bất thường nổi quanh hậu môn.
- Có chảy máu trong và sau khi đi đại tiện nhưng trĩ ngoại thường ít hơn so với trĩ nội.
- Cảm giác đau đớn, khó chịu thường xuyên ở hậu môn.
- Tăng tiết dịch nhầy, có thể bị rò rỉ phân.
||Chi tiết TẠI ĐÂY
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh trĩ có thể bao gồm:
Chảy máu là triệu chứng sớm nhất và thường gặp nhất. Về sau khi rặn nhiều thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Nặng hơn là khi ngồi xổm cũng chảy máu. Ngứa hoặc kích thích ở vùng hậu môn do dịch nhầy từ sự bài tiết của niêm mạc ống hậu môn. Chi tiết TẠI ĐÂY
Trĩ ngoại: Là tình trạng búi trĩ xuất hiện ở phía dưới đường lược, và nằm bên dưới lớp da của hậu môn. Trĩ ngoại có thể dễ dàng nhìn thấy, sờ thấy và thường gây ra tình trạng đau rát, khó chịu hơn trĩ nội do vùng tổn thương tiếp xúc, cọ xát trực tiếp với các tác nhân bên ngoài như trang phục, ghế ngồi… Chi tiết TẠI ĐÂY
Với trĩ nội độ 1, người bệnh có thể được chỉ định điều trị nội khoa, dùng thuốc Tây y hoặc Đông y. Các thuốc Tây y phổ biến để điều trị trĩ nội là thuốc nhuận tràng, thuốc cầm máu, thuốc làm co búi trĩ,… Trong khi đó, Đông y lại dùng các cây thuốc như: rau diếp cá, lược vàng, lá bỏng,…
Nếu mụn mọc ở hậu môn do trĩ mới xuất hiện, bạn có thể tự điều trị tại nhà bằng những lưu ý sau:
- Uống nhiều nước.
- Chế độ ăn giàu chất xơ.
- Mặc quần áo rộng rãi, tránh cọ xát vùng hậu môn quá nhiều sau khi đi tiêu.
- Thư giãn cơ thể, giảm căng thẳng.
- Dùng thuốc giảm đau không kê đơn hoặc kem bôi trĩ.
Đại tiện ra máu tươi là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý hậu môn, trực tràng như trĩ, nứt hậu môn, polyp trực tràng, u xơ,... Nếu không chẩn đoán, điều trị kịp thời, tình trạng này có thể dẫn tới mất máu kéo dài, ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, thậm chí đe dọa tới tính mạng bệnh nhân. Chi tiết TẠI ĐÂY
Có những người đi đại tiện nhiều hơn - khoảng 2 – 3 lần/ ngày, hoặc ít hơn – khoảng 3 – 4 lần/ tuần vẫn được xem là bình thường. Nếu tần suất đại tiện của bạn nhiều hơn hoặc ít hơn những con số ở trên và điều đó xảy ra trong một thời gian dài thì nhiều khả năng là hệ tiêu hoá của bạn đang có vấn đề.
||Chi tiết trong bài viết: Nhiều ngày không buồn đi đại tiện phải làm sao? Cách xử lý
Thực phẩm cần lưu ý khi bị táo bón:
- Bị táo bón không nên ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ
- Bị táo bón hạn chế ăn thực phẩm chứa quá nhiều đường.
- Người bị táo bón kiêng ăn đồ cay nóng.
- Bị táo bón hạn chế ăn carbs tinh chế
- Sữa và các sản phẩm của sữa.
- Bị táo bón không nên ăn thực phẩm chế biến sẵn.
- Hạn chế ăn thịt đỏ
- Khi bị táo bón không nên ăn chuối xanh.
||Chi tiết trong bài viết: Táo bón nên ăn gì, kiêng gì? Thực phẩm cho người táo bón
Phẫu thuật cắt trĩ với mục đích là xử lý và giải quyết các mạch máu bị sưng. Đây là giải pháp điều trị hiệu quả nhất đối với bệnh trĩ, khi mà người bệnh không áp dụng thành công các phương pháp trị liệu khác (dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt,...). Chi tiết TẠI ĐÂY
Thông thường, người bệnh sẽ mất khoảng 6-12 giờ để cơn đau hậu môn giảm sau cắt trĩ. Với những người có sức khoẻ tốt, quá trình phẫu thuật diễn ra thuận lợi thì khoảng 1-2 ngày sau cắt trĩ, người bệnh có thể đi làm trở lại.
Nên vệ sinh hậu môn sau khi cắt trĩ mỗi ngày với nước ấm, nhẹ nhàng, không nên cọ xát mạnh để vết thương bị tổn thương. Sau khi rửa xong có thể dùng khăn mềm, sạch để thấm giúp hậu môn sạch sẽ và khô thoáng. Lưu ý, bạn không nên tự ý rửa vết thương bằng các loại nước lá để tránh viêm nhiễm. Chi tiết TẠI ĐÂY
Phương pháp cắt trĩ Milligan Morgan là phương pháp mổ hở kinh điển (cắt trĩ hở để hở vết thương) thường được áp dụng. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ can thiệp và cắt riêng từng búi trĩ, chỉ để lại cầu da - niêm mạc giữa các búi và khâu lại. Chi tiết TẠI ĐÂY
Các phương pháp phòng ngừa bệnh trĩ nội:
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
- Không nên ngồi lâu. ...
- Không nên nhịn đại tiện; không ngồi bồn cầu lâu.
- Không rặn khi đại tiện.
- Hạn chế ăn thức ăn cay nóng, chát.
- Không để táo bón xảy ra thường xuyên hoặc kéo dài.
Bệnh trĩ nội xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như: Do tĩnh mạch tại hạ bộ trực tràng, hậu môn bị phình gập, thu hẹp ống hậu môn khiến việc đẩy phân ra ngoài trở nên khó khăn hơn. Hậu môn, trực tràng bị kích thích do vùng hậu môn bị nóng, lạnh quá mức do tiêu chảy, táo bón…. Chi tiết TẠI ĐÂY
Bệnh trĩ huyết khối còn được gọi là trĩ tắc mạch hay bệnh huyết khối quanh hậu môn. Trĩ huyết khối xảy ra khi một cục máu đông hình thành bên trong búi trĩ. Cục máu đông chặn dòng chảy của máu, gây ra các triệu chứng viêm, đau và chảy máu. Các búi trĩ có thể xuất hiện dưới dạng một cục đơn lẻ hoặc một khối tròn.
Phẫu thuật cắt trĩ không ảnh hưởng tới sức khỏe, người bệnh cũng không có cảm giác đau đớn bởi hiện nay có các phương pháp phẫu thuật trĩ hiện đại như Longo, Milligan Morgan.
Khi ngồi trong thời gian dài sẽ gây áp lực lớn lên hệ thống tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn, đồng thời dễ nảy sinh tình trạng xung huyết cục bộ. Khi bị xung huyết kéo dài sẽ gây ra những tổn thương và là điều kiện thuận lợi để các búi trĩ hình thành và phát triển nhanh. Chi tiết TẠI ĐÂY
Sau 24 giờ sau mổ trĩ, người bệnh có thể ăn uống bình thường tuy nhiên nên tránh những thực phẩm cay, nóng, các loại đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê…
Người bệnh sau mổ trĩ cần kiêng những thực phẩm cay, nóng, chế biến sẵn… Các thực phẩm cay, nóng như tiêu, tỏi, ớt… kích thích vị giác và khiến bạn cảm thấy ngon miệng hơn. Nhưng những thực phẩm này lại làm tăng nguy cơ táo bón, gây cảm giác đau rát sau khi đại tiện khiến vết mổ lâu hồi phục hơn.
||Chi tiết: Sau mổ trĩ nên kiêng ăn gì?
Người bị trĩ nên tăng cường lượng rau xanh mỗi ngày. Đồng thời đổi món hàng ngày với những thực phẩm vừa giàu chất xơ vừa có tác dụng nhuận tràng như: khoai lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền,… Các loại quả tốt cho đường tiêu hóa như chuối, táo chín.
||Chi tiết: Bệnh trĩ nên ăn gì?
Ngâm hậu môn sau khi đi vệ sinh (đại tiện) với khoảng 2 lít nước ấm pha loãng với Povidine, ngâm trong 15 – 20 phút. + Vết mổ đau nhiều, chảy máu nhiều, sưng đỏ, có dịch mủ chảy ra.
||Chi tiết: Cách ngâm hậu môn bằng nước ấm chữa bệnh trĩ
Dùng thuốc bôi hoặc thuốc cải thiện tuần hoàn máu. Thường xuyên ngâm hậu môn trong nước ấm từ 10 – 15 phút mỗi lần, 2-3 lần một ngày. Tránh vận động nặng, ngồi hoặc đứng lâu. Có thể uống thuốc giảm đau acetaminophen, aspirin hoặc ibuprofen khi có sự đồng ý của bác sĩ.
||Xem thêm: Cách chữa bệnh trĩ tại nhà
Nứt kẽ hậu môn ngâm nước muối: Đây là giải pháp làm dịu các vết nứt, giảm ngứa rát. Sau khi đi vệ sinh bạn nên ngâm hậu môn trong nước ấm, thêm một chút muối pha loãng. Nếu trong ngày quá ngứa ngáy khó chịu bạn cũng có thể ngâm nhiều lần hơn.
Vitamin C, E rất tốt cho người bệnh trĩ, vì vậy bạn nên ăn các loại trái cây giàu các vitamin này như ổi, cam, quýt, kiwi, đu đủ, bơ, táo… Chi tiết TẠI ĐÂY
Cắt trĩ bằng phương pháp Longo có nghĩa là bác sĩ sẽ dùng một dụng cụ khâu nối đặc biệt. Nó được thiết kế riêng để cắt – khâu một khoanh niêm mạc kèm mạch máu phía trên búi trĩ, kéo các búi trĩ lên cao, đồng thời cắt nguồn máu đến búi trĩ. Nhờ đó, các búi trĩ sẽ teo dần và người bệnh khỏi trĩ hoàn toàn.
Trĩ nội độ 2 là tình trạng búi trĩ sa ra ngoài khi đi vệ sinh nhưng vẫn có khả năng tự co lên được. Bệnh nhân có thể điều trị bệnh trĩ độ 2 bằng nhiều phương pháp, nội khoa hoặc ngoại khoa hoặc kết hợp cả hai.
Hạn chế vận động và chơi các môn thể thao chạy nhảy nhiều, đạp xe hay phải ngồi nhiều,... ít nhất là 2 tuần sau mổ. Ngoài ra người bệnh cần thăm khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ nhất là khi xuất hiện triệu chứng đau và chảy máu kéo dài để kiểm tra quá trình lành vết mổ.
Bệnh trĩ hay tái phát vì bệnh do hệ tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng bị giãn, suy yếu gây ra, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn đưa đến hình thành búi trĩ. Một khi hệ tĩnh mạch hậu môn trực tràng đã giãn rồi sẽ không hồi phục được như ban đầu.
||Chi tiết tại bài viết: Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật?
Các biện pháp ngăn ngừa tái phát sau phẫu thuật bệnh trĩ bao gồm:
- Thay đổi lối sống: Tập thể dục thường xuyên để tăng lưu thông máu và giảm áp lực trong hậu môn. ...
- Điều chỉnh chế độ ăn uống để giảm táo bón và tăng lượng chất xơ trong khẩu phần ăn. ...
- Thay đổi thói quen ngồi: Tránh ngồi lâu và tạo ra áp lực trong hậu môn.
|Chi tiết tại bài viết: Bệnh trĩ tái phát sau phẫu thuật?
Trong lá diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng sinh mạnh. Vậy nên khi xông lá diếp cá trực tiếp sẽ giúp giảm ngứa rát, khó chịu và phòng ngừa hiện tượng viêm nhiễm ở búi trĩ và làm co búi trĩ. Cách xông lá diếp cá này phù hợp để chữa cả trĩ nội và trĩ ngoại.
||Xem thêm: chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá
Thông thường khoảng thời gian tốt nhất sau phẫu thuật để được ăn thịt gà là từ 1 đến 2 tháng. Lúc này vết phẫu thuật đã dần vào trạng thái ổn định, việc bổ sung thịt gà lúc này sẽ giúp cơ thể cung cấp nhiều protein cũng như các dưỡng chất giúp cơ thể mau chóng phục hồi.
Với người bệnh lần đầu bị trĩ, phát hiện sớm bệnh khi búi trĩ mới hình thành và kịp thời lên phương án điều trị đúng cách thì có thể được chữa khỏi nhanh chóng, thường chỉ khoảng 1-2 tuần.
Ngâm hậu môn trong nước lá trầu không
Phương pháp ngâm lá trầu không chữa bệnh trĩ giúp kích thích tuần hoàn máu, tránh ứ đọng máu ở vùng hậu môn gây áp lực cho các mao mạch tại vị trí này. Từ đó, búi trĩ sẽ dần co lại và không phát triển thêm, các cơn đau rát, khó chịu hoặc ngứa ngáy cũng giảm dần.
||Xem thêm: Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không
Nên vệ sinh hậu môn sau khi cắt trĩ mỗi ngày với nước ấm, nhẹ nhàng, không nên cọ xát mạnh để vết thương bị tổn thương. Sau khi rửa xong có thể dùng khăn mềm, sạch để thấm giúp hậu môn sạch sẽ và khô thoáng. Lưu ý, bạn không nên tự ý rửa vết thương bằng các loại nước lá để tránh viêm nhiễm.
||Chi tiết: Hướng dẫn vệ sinh sau mổ trĩ đúng cách
Khoảng 3 đến 6 tháng sau khi vết thương lành hẳn, anh có thể bắt đầu chơi lại môn đá banh, nhưng chỉ nên chơi với cường độ nhẹ nhàng, tránh hoạt động quá sức vì đá bóng là môn thể thao yêu cầu chạy nhiều, có thể gây áp lực lên các búi trĩ và khiến bệnh tái phát trở lại.
Tìm tư thế giảm đau thích hợp, nên cho người bệnh tư thế nằm ngửa, tránh tư thế ngồi quá lâu, thoa thuốc giảm đau tại chỗ. Chi tiết TẠI ĐÂY
Tư thế nằm ngửa thuận tiện nhất cho những người bị bệnh trĩ bởi vì có thể loại bỏ những cảm giác đau đớn trong vùng chậu và hậu môn. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên nằm nghiêng luân phiên về cả hai bên trái và phải để máu được lưu thông dễ dàng. Lô hội là một phương thuốc chữa bệnh trĩ ở giai đoạn phát triển ban đầu.
||Xem thêm: Tư thế phù hợp cho người bị trĩ
Sau 24 giờ sau mổ trĩ, người bệnh có thể ăn uống bình thường tuy nhiên nên tránh những thực phẩm cay, nóng, các loại đồ uống chứa chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê…
Sau sinh bao lâu thì cắt trĩ được? Bác sĩ Hậu cho biết, mẹ bầu sau sinh có thể phẫu thuật cắt trĩ ngay nếu được chỉ định. Tuy nhiên, phẫu thuật có thể gây tắc sữa, ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Do đó, người bệnh thường được chỉ định phẫu thuật khi bé 6 tháng tuổi.
Những kiêng kỵ sau phẫu thuật trĩ
- Không nên hoạt động với cường độ cao, tránh chơi những môn thể thao mạnh, đặc biệt là bơi lội, ngồi xe máy…; tránh đứng một chỗ quá lâu sẽ gây áp lực cho vùng hậu môn dễ tái phát bệnh.
- Không nên rặn mạnh khi đại tiện vì có thể khiến vết mổ bị nứt, viêm nhiễm.
||Xem thêm TẠI ĐÂY
Việc xông hơi sẽ giúp các chất có trong thảo dược có thể thẩm thấu dễ dàng vào bên trong niêm mạc ống hậu môn, thu nhỏ búi trĩ, bảo vệ sức bền cho thành mạch, giúp cầm máu và tránh được nguy cơ nhiễm trùng hậu môn hay sa nghẹt trĩ.
Xem thêm: Bài thuốc xông chữa bệnh trĩ
Tìm hiểu bệnh trĩ nên ăn hoa quả gì thì đừng bỏ qua 8 loại dưới đây:
- Táo. Táo là lựa chọn hàng đầu bởi táo chứa rất nhiều chất xơ. ...
- Chuối. ...
- Các loại quả mọng. ...
- Quả lê ...
- Đu đủ ...
- Mận khô ...
- Các loại trái cây họ cam, quýt.
Xem thêm TẠI ĐÂY