Cây Lá Bỏng Chữa Bệnh Trĩ Có An Toàn Hiệu Quả Không?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ là mẹo dân gian được nhiều người truyền tai nhau. Tuy nhiên, phương pháp này có hiệu quả và an toàn đối với sức khỏe người bệnh hay không vẫn còn là vấn đề đang được nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn về loại cây này và công dụng chữa trĩ của chúng, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây!

I. Có nên dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ hay không?

Cây lá bỏng (cây sống đời) là loại cây có tính mát, vị chua nên thường được ứng dụng nhiều trong việc thanh nhiệt, giải độc. Bên cạnh đó, trong thành phần của cây lá bỏng còn chứa các hoạt chất như bryophylin, acid citric, acid malic, acid izoxitric, acid cis-aconitic,… Những chất này có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa ngáy, sưng tấy, khó chịu ngoài da rất tốt.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Cây lá bỏng có thể giảm được các triệu chứng đau rát, sưng viêm do bệnh trĩ gây ra

Vậy, cây lá bỏng chữa bệnh trĩ được không? Câu trả lời là ! Phương pháp này hoàn toàn hữu ích cho quá trình kiểm soát diễn tiến của bệnh trĩ. Tuy nhiên, do các thành phần trong cây lá bỏng quá an toàn và lành tính nên hiệu quả điều trị thường đến chậm hơn so với các phương pháp khác. Hơn nữa, không phải lúc nào cây lá bỏng cũng mang lại kết quả tuyệt vời trong việc chữa bệnh trĩ, nhất là trong trường hợp bệnh nặng. 

Vì thế người bệnh không nên quá kỳ vọng khi dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ. Chỉ nên áp dụng chúng như giải pháp hỗ trợ điều trị, không nên thay thế hoàn toàn cho phác đồ chữa bệnh mà bác sĩ đã chỉ định.

II. Top 5 mẹo dùng cây lá bỏng chữa trĩ tại nhà cực hiệu quả

Để chữa trĩ bằng cây lá bỏng, bạn có thể áp dụng 5 cách sau:

2.1 Uống nước lá bỏng

Nấu nước uống từ lá bỏng là bài thuốc đơn giản, dễ áp dụng nhưng mang đến hiệu quả “đáng bất ngờ” trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Nước lá bỏng đặc biệt hữu dụng với những ai mắc trĩ nội

 Cách thực hiện nấu nước lá bỏng chữa trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch từ 5 – 7 lá bỏng
  • Bước 2: Đun sôi 2 lít nước
  • Bước 3: Thêm lá bỏng vào nồi nước, tiếp tục đun khoảng 5 phút dưới lửa vừa
  • Bước 4: Lọc và uống nước lá bỏng mỗi ngày giúp thanh nhiệt, giảm ngứa từ sâu bên trong.

2.2 Xông & ngâm hậu môn với lá bỏng

Nhiều nguồn tin khẳng định rằng, xông và ngâm hậu môn với lá bỏng là bài thuốc tuyệt vời trong việc sát khuẩn, kháng viêm cho khu vực hậu môn. Điều này không chỉ làm mềm, giảm áp lực lên hậu môn, mà còn giúp cải thiện tuần hoàn máu, từ đó ngăn ngừa búi trĩ biến dạng. 

Cách xông và ngâm hậu môn với lá bỏng trị trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 30g lá bỏng, 30 lá ngải cứu, 5 quả sung
  • Bước 2: Đun sôi tất cả nguyên liệu cùng 2 lít nước
  • Bước 3: Dùng trực tiếp phần nước này xông hậu môn vào mỗi tối trước khi đi ngủ
  • Bước 4: Khi nước nguội bớt, ngâm hậu môn khoảng 15 phút vào hỗn hợp nước lá bỏng
  • Bước 5: Nhẹ nhàng lau sạch lại hậu môn bằng nước ấm

||Bạn có biết: #13 bài thuốc xông chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn, hiệu quả

2.3 Đắp cây lá bỏng chữa trĩ

Với bệnh trĩ nhẹ, bạn có thể áp dụng bài thuốc này hàng ngày để thấy tình trạng búi trĩ được cải thiện đáng kể.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Đắp cây lá bỏng mỗi ngày để búi trĩ được cải thiện

Cách đắp lá bỏng chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 10 lá bỏng trong nước muối pha loãng
  • Bước 2: Giã nhuyễn lá bỏng
  • Bước 3: Vệ sinh hậu môn bằng nước ấm
  • Bước 4: Đắp trực tiếp phần lá bỏng được giã nhuyễn lên hậu môn
  • Bước 5: Dùng băng gạc để cố định trong 20 phút (Lưu ý, không dùng băng gạc quá kín, tránh gây bí và tổn thương búi trĩ)
  • Bước 6: Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm

2.4 Uống lá bỏng và rau sam chữa trĩ

Rau sam nổi tiếng là loại cây có tính mát, giải độc và tiêu viêm rất tốt. Do đó, khi kết hợp cây lá bỏng với rau sam, người bệnh có thể kiểm soát được tình trạng sưng tấy, phù nề ở hậu môn. Phương pháp này đặc biệt phù hợp với những bệnh nhân mắc trĩ nội – búi trĩ nằm bên trong hậu môn.

Cách dùng cây lá bỏng và rau sam chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 6g lá bỏng, 6g rau sam với nước muối
  • Bước 2: Đun sôi các nguyên liệu với 2 lít nước
  • Bước 3: Uống thay nước lọc, liên tục đến khi thấy các triệu chứng trĩ giảm hẳn

2.5 Kết hợp lá bỏng cùng thảo dược

Để tăng hiệu quả chữa trĩ, người bệnh có thể kết hợp lá bỏng cùng các loại thảo dược tự nhiên khác như: nhọ nồi, ngải cứu, trắc bá.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Uống nước lá bỏng cùng các thảo dược khác mỗi ngày có tác dụng hỗ trợ giảm kích thước búi trĩ

Cách dùng lá bỏng chữa trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 30g lá bỏng, 10g trắc bá, 10g nhọ nồi và 10g ngải cứu
  • Bước 2: Nấu chung các nguyên liệu với 1.5 – 2 lít nước trong 15 phút
  • Bước 3: Để nguội và uống hàng ngày thay nước lọc

>>>Bạn có biết: Cách sử dụng xơ mướp chữa bệnh trĩ hiệu quả 99% tại nhà

III. Dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ bao lâu thì khỏi?

Hiệu quả của việc điều trị trĩ bằng cây lá bỏng nói riêng hay các mẹo dân gian chữa trĩ nói chung còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ như: cơ địa, mức độ bệnh, quá trình chăm sóc, nghỉ ngơi, sinh hoạt,… Tuy nhiên, nhìn chung, người bị bệnh trĩ nhẹ thường có thời gian phục hồi sớm hơn người bị bệnh trĩ nặng.

Hơn nữa, để nhanh chóng nhận thấy tác dụng, ngoài việc áp dụng cây lá bỏng chữa trĩ liên tục trong thời gian dài, thì người bệnh còn cần kết hợp với nhiều phương pháp được chỉ định từ bác sĩ. 

Nếu tình trạng trĩ ngày càng nặng kèm theo các biểu hiện như: chảy máu hậu môn, búi trĩ sa nhiều, đau đớn dữ dội,… người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y khoa uy tín ngay lập tức để được điều trị kịp thời và đúng cách!

IV. Lưu ý quan trọng khi sử dụng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ

Khi áp dụng cây lá bỏng hay bất kỳ phương pháp chữa trĩ nào khác, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, đa dạng, ưu tiên những thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin từ rau xanh và trái cây.
  • Tránh tiêu thụ các thực phẩm cay nóng, chứa nhiều mỡ, khó tiêu, chứa chất kích thích,… Bởi chúng có thể khiến bệnh trĩ càng thêm trầm trọng.
Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Người bị trĩ không nên tiêu thụ các thực phẩm khó tiêu, gây kích thích búi trĩ
  • Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để phân không bị khô, gây táo bón.
  • Khuyến khích bệnh nhân ngủ đủ giấc, không nên thức quá khuya và thường xuyên luyện tập thể dục với những bài tập nhẹ nhàng, tốt cho nhu động ruột.
  • Nên giữ tinh thần thoải mái, không nên quá lo âu, căng thẳng quá mức trong suốt quá trình điều trị.
  • Nên duy trì thói quen vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ bằng giấy vệ sinh mềm.
  • Nên ưu tiên mặc các loại quần áo rộng rãi, thoáng mát và thấm hút mồ hôi tốt.

Và, để dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ đạt hiệu quả cao hơn, người bệnh nên kết hợp thêm các sản phẩm có thành phần thảo dược như: Cúc tần, Lá lốt, tinh chất Nghệ, Ngải cứu với hàm lượng thích hợp như CotriPro Gel. Sản phẩm sẽ giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả cải thiện trĩ, đồng thời giúp bảo vệ và tăng sức bền thành mạch, nâng cao sức khỏe đường tiêu hóa,…

Mặt khác, nhờ chứa thành phần Gel Polyacrylate crosspolymer nên CotriPro Gel còn có thể giúp chăm sóc da, làm mát và săn se da, góp phần ngăn ngừa tình trạng viêm trong nứt kẽ hậu môn và một số trường hợp sưng, đau khác.

Để biết chi tiết về CotriPro Gel hoặc các phương pháp điều trị khác ngoài dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ, hãy liên hệ với chúng tôi theo số 1800 6293 hoặc truy cập website https://cotripro.vn/.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

Cây Lá Bỏng Chữa Bệnh Trĩ Có An Toàn Hiệu Quả Không?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ là mẹo dân gian được nhiều người truyền tai nhau. Tuy nhiên, phương pháp này có hiệu quả và an toàn đối với sức khỏe người bệnh hay không vẫn còn là vấn đề đang được nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn về loại cây này và công dụng chữa trĩ của chúng, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây!

I. Có nên dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ hay không?

Cây lá bỏng (cây sống đời) là loại cây có tính mát, vị chua nên thường được ứng dụng nhiều trong việc thanh nhiệt, giải độc. Bên cạnh đó, trong thành phần của cây lá bỏng còn chứa các hoạt chất như bryophylin, acid citric, acid malic, acid izoxitric, acid cis-aconitic,… Những chất này có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa ngáy, sưng tấy, khó chịu ngoài da rất tốt.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Cây lá bỏng có thể giảm được các triệu chứng đau rát, sưng viêm do bệnh trĩ gây ra

Vậy, cây lá bỏng chữa bệnh trĩ được không? Câu trả lời là ! Phương pháp này hoàn toàn hữu ích cho quá trình kiểm soát diễn tiến của bệnh trĩ. Tuy nhiên, do các thành phần trong cây lá bỏng quá an toàn và lành tính nên hiệu quả điều trị thường đến chậm hơn so với các phương pháp khác. Hơn nữa, không phải lúc nào cây lá bỏng cũng mang lại kết quả tuyệt vời trong việc chữa bệnh trĩ, nhất là trong trường hợp bệnh nặng. 

Vì thế người bệnh không nên quá kỳ vọng khi dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ. Chỉ nên áp dụng chúng như giải pháp hỗ trợ điều trị, không nên thay thế hoàn toàn cho phác đồ chữa bệnh mà bác sĩ đã chỉ định.

II. Top 5 mẹo dùng cây lá bỏng chữa trĩ tại nhà cực hiệu quả

Để chữa trĩ bằng cây lá bỏng, bạn có thể áp dụng 5 cách sau:

2.1 Uống nước lá bỏng

Nấu nước uống từ lá bỏng là bài thuốc đơn giản, dễ áp dụng nhưng mang đến hiệu quả “đáng bất ngờ” trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Nước lá bỏng đặc biệt hữu dụng với những ai mắc trĩ nội

 Cách thực hiện nấu nước lá bỏng chữa trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch từ 5 – 7 lá bỏng
  • Bước 2: Đun sôi 2 lít nước
  • Bước 3: Thêm lá bỏng vào nồi nước, tiếp tục đun khoảng 5 phút dưới lửa vừa
  • Bước 4: Lọc và uống nước lá bỏng mỗi ngày giúp thanh nhiệt, giảm ngứa từ sâu bên trong.

2.2 Xông & ngâm hậu môn với lá bỏng

Nhiều nguồn tin khẳng định rằng, xông và ngâm hậu môn với lá bỏng là bài thuốc tuyệt vời trong việc sát khuẩn, kháng viêm cho khu vực hậu môn. Điều này không chỉ làm mềm, giảm áp lực lên hậu môn, mà còn giúp cải thiện tuần hoàn máu, từ đó ngăn ngừa búi trĩ biến dạng. 

Cách xông và ngâm hậu môn với lá bỏng trị trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 30g lá bỏng, 30 lá ngải cứu, 5 quả sung
  • Bước 2: Đun sôi tất cả nguyên liệu cùng 2 lít nước
  • Bước 3: Dùng trực tiếp phần nước này xông hậu môn vào mỗi tối trước khi đi ngủ
  • Bước 4: Khi nước nguội bớt, ngâm hậu môn khoảng 15 phút vào hỗn hợp nước lá bỏng
  • Bước 5: Nhẹ nhàng lau sạch lại hậu môn bằng nước ấm

||Bạn có biết: #13 bài thuốc xông chữa bệnh trĩ tại nhà an toàn, hiệu quả

2.3 Đắp cây lá bỏng chữa trĩ

Với bệnh trĩ nhẹ, bạn có thể áp dụng bài thuốc này hàng ngày để thấy tình trạng búi trĩ được cải thiện đáng kể.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Đắp cây lá bỏng mỗi ngày để búi trĩ được cải thiện

Cách đắp lá bỏng chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 10 lá bỏng trong nước muối pha loãng
  • Bước 2: Giã nhuyễn lá bỏng
  • Bước 3: Vệ sinh hậu môn bằng nước ấm
  • Bước 4: Đắp trực tiếp phần lá bỏng được giã nhuyễn lên hậu môn
  • Bước 5: Dùng băng gạc để cố định trong 20 phút (Lưu ý, không dùng băng gạc quá kín, tránh gây bí và tổn thương búi trĩ)
  • Bước 6: Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm

2.4 Uống lá bỏng và rau sam chữa trĩ

Rau sam nổi tiếng là loại cây có tính mát, giải độc và tiêu viêm rất tốt. Do đó, khi kết hợp cây lá bỏng với rau sam, người bệnh có thể kiểm soát được tình trạng sưng tấy, phù nề ở hậu môn. Phương pháp này đặc biệt phù hợp với những bệnh nhân mắc trĩ nội – búi trĩ nằm bên trong hậu môn.

Cách dùng cây lá bỏng và rau sam chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 6g lá bỏng, 6g rau sam với nước muối
  • Bước 2: Đun sôi các nguyên liệu với 2 lít nước
  • Bước 3: Uống thay nước lọc, liên tục đến khi thấy các triệu chứng trĩ giảm hẳn

2.5 Kết hợp lá bỏng cùng thảo dược

Để tăng hiệu quả chữa trĩ, người bệnh có thể kết hợp lá bỏng cùng các loại thảo dược tự nhiên khác như: nhọ nồi, ngải cứu, trắc bá.

Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Uống nước lá bỏng cùng các thảo dược khác mỗi ngày có tác dụng hỗ trợ giảm kích thước búi trĩ

Cách dùng lá bỏng chữa trĩ:

  • Bước 1: Rửa sạch 30g lá bỏng, 10g trắc bá, 10g nhọ nồi và 10g ngải cứu
  • Bước 2: Nấu chung các nguyên liệu với 1.5 – 2 lít nước trong 15 phút
  • Bước 3: Để nguội và uống hàng ngày thay nước lọc

>>>Bạn có biết: Cách sử dụng xơ mướp chữa bệnh trĩ hiệu quả 99% tại nhà

III. Dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ bao lâu thì khỏi?

Hiệu quả của việc điều trị trĩ bằng cây lá bỏng nói riêng hay các mẹo dân gian chữa trĩ nói chung còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ như: cơ địa, mức độ bệnh, quá trình chăm sóc, nghỉ ngơi, sinh hoạt,… Tuy nhiên, nhìn chung, người bị bệnh trĩ nhẹ thường có thời gian phục hồi sớm hơn người bị bệnh trĩ nặng.

Hơn nữa, để nhanh chóng nhận thấy tác dụng, ngoài việc áp dụng cây lá bỏng chữa trĩ liên tục trong thời gian dài, thì người bệnh còn cần kết hợp với nhiều phương pháp được chỉ định từ bác sĩ. 

Nếu tình trạng trĩ ngày càng nặng kèm theo các biểu hiện như: chảy máu hậu môn, búi trĩ sa nhiều, đau đớn dữ dội,… người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y khoa uy tín ngay lập tức để được điều trị kịp thời và đúng cách!

IV. Lưu ý quan trọng khi sử dụng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ

Khi áp dụng cây lá bỏng hay bất kỳ phương pháp chữa trĩ nào khác, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, đa dạng, ưu tiên những thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin từ rau xanh và trái cây.
  • Tránh tiêu thụ các thực phẩm cay nóng, chứa nhiều mỡ, khó tiêu, chứa chất kích thích,… Bởi chúng có thể khiến bệnh trĩ càng thêm trầm trọng.
Cây lá bỏng chữa bệnh trĩ
Người bị trĩ không nên tiêu thụ các thực phẩm khó tiêu, gây kích thích búi trĩ
  • Nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để phân không bị khô, gây táo bón.
  • Khuyến khích bệnh nhân ngủ đủ giấc, không nên thức quá khuya và thường xuyên luyện tập thể dục với những bài tập nhẹ nhàng, tốt cho nhu động ruột.
  • Nên giữ tinh thần thoải mái, không nên quá lo âu, căng thẳng quá mức trong suốt quá trình điều trị.
  • Nên duy trì thói quen vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ bằng giấy vệ sinh mềm.
  • Nên ưu tiên mặc các loại quần áo rộng rãi, thoáng mát và thấm hút mồ hôi tốt.

Và, để dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ đạt hiệu quả cao hơn, người bệnh nên kết hợp thêm các sản phẩm có thành phần thảo dược như: Cúc tần, Lá lốt, tinh chất Nghệ, Ngải cứu với hàm lượng thích hợp như CotriPro Gel. Sản phẩm sẽ giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả cải thiện trĩ, đồng thời giúp bảo vệ và tăng sức bền thành mạch, nâng cao sức khỏe đường tiêu hóa,…

Mặt khác, nhờ chứa thành phần Gel Polyacrylate crosspolymer nên CotriPro Gel còn có thể giúp chăm sóc da, làm mát và săn se da, góp phần ngăn ngừa tình trạng viêm trong nứt kẽ hậu môn và một số trường hợp sưng, đau khác.

Để biết chi tiết về CotriPro Gel hoặc các phương pháp điều trị khác ngoài dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ, hãy liên hệ với chúng tôi theo số 1800 6293 hoặc truy cập website https://cotripro.vn/.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...