Lá sung có tác dụng gì? Tác hại, Hỗ trợ chữa bệnh gì?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Lá sung là loại lá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, lá sung cũng tiềm ẩn một số tác hại khôn lường nếu sử dụng không đúng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ lá sung có tác dụng gì, tác hại gì và cách sử dụng đúng đắn.

I. Tổng quan về lá sung

Trước khi tìm hiểu công dụng của lá sung trị bệnh gì, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tổng quan về lá sung là gì.

Lá sung là một loại rau ăn lá, có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất. Lá sung thường có những nốt phồng (gần giống như bong bóng nổ ở chiếc bánh đa nướng). 

lá sungHình ảnh lá sung bị sần

Những nốt sần đó được tạo ra do bị sâu Psyllidae ký sinh, tuy nhiên thời điểm thu loại (khi những nốt sần to lên) thì con sâu đó cũng đã bỏ đi từ lâu và hoàn toàn không để lại trứng, hay sau ký sinh sót lại. Theo Đông Y, lá sung có nốt được đánh giá cao hơn những lá bình thường, và có thể chữa nhiều bệnh như bệnh gan, nhức đầu, sốt rét, tê thấp,... 

Hiện tượng nốt sần chỉ xuất hiện ở những lá tươi, mới mọc từ chồi nên nếu muốn ăn lá sung, bạn hãy ưu tiên những loại lá có nốt sần, bởi chúng sẽ ít chát và dễ ăn.

II. Tác dụng của lá sung

Lá sung chữa được bệnh gì? Theo dân gian, lá sung có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, bao gồm:

2.1 Hỗ trợ co búi trĩ

Hỗ trợ co búi trĩ là một trong những công dụng nổi bật nhất của lá sung. Mặc dù không có nghiên cứu khoa học lớn nào chứng minh rõ ràng về công dụng co búi trĩ của lá sung, thế nhưng nhiều người vẫn tin rằng các thành phần trong lá sung, đặc biệt là chất xơ, có khả năng duy trì sự ổn định của tiêu hóa, tăng cường sự co bóp của ruột và làm mềm phân; từ đó giảm áp lực trong hậu môn và hỗ trợ co búi trĩ hiệu quả.

Chính vì thế, việc dùng lá sung cho những người bị đau nhức, khó chịu bởi búi trĩ lòi ra là một phương pháp dân gian mang đến kết quả khá ấn tượng. 

lá sung có tác dụng gìHỗ trợ cải thiện búi trĩ là tác dụng phổ biến nhất của lá sung

Để sử dụng lá sung chữa búi trĩ, bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị các loại lá bao gồm lá lốt, cúc tần, lá sung (mỗi thứ 1 nắm).
  • Bước 2: Rửa sạch và đun sôi toàn bộ nguyên liệu cùng 2 lít nước, bồ kết và củ nghệ tươi.
  • Bước 3: Vệ sinh hậu môn nhẹ nhàng bằng nước ấm
  • Bước 4: Đổ hỗn hợp ra thau, để nguội bớt và xông hậu môn.

||Xem thêm: Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh

2.2 Chữa tiểu đường

WHO - Tổ chức Y tế Thế giới đã gợi ý rằng các loại cây truyền thống có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Hơn nữa, theo một nghiên cứu nhỏ từ năm 1998 cho thấy, những người thường xuyên ăn lá sung đã giảm được lượng đường đáng kể sau đó. Đồng thời, liều lượng insulin ở những người này cũng thấp hơn rất nhiều so với những người không ăn lá sung.

Vì thế, không khó hiểu khi chữa tiểu đường chính là câu trả lời cho “lá sung có tác dụng gì?”. Bạn có thể rửa sạch và ăn lá sung sống kèm với các món nem, chả, bánh cuốn thường xuyên để cải thiện bệnh tiểu đường.

2.3 Bảo vệ gan

Có thể bạn chưa biết, lá sung thể dùng để làm trà chữa các bệnh về gan như: vàng da, nóng gan,... Để pha được một tách trà lá sung ngon và hiệu quả trong việc bảo vệ gan, bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây.

tác dụng của lá sungĂn lá sung thường xuyên giúp gan giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh

  • Bước 1: Chuẩn bị khoảng 30g lá sung phơi khô và 500ml nước lọc.
  • Bước 2: Cho nước vào ấm rồi đun sôi.
  • Bước 3: Khi nước sôi, giảm nhỏ lửa và cho lá sung đã chuẩn bị vào đun thêm 5 phút.
  • Bước 4: Lọc và rót trà vào bình để nguội bớt, uống trong ngày.

2.4 Cải thiện tiêu hóa

Lá sung chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, chất xơ trong lá cây sung là loại carbohydrate - chất xơ không hấp thụ được trong dạ dày và ruột non nhưng lại là thành phần quan trong giúp duy trì tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất từ thực phẩm.

Nhờ đó, ăn lá sung thường xuyên có khả năng kích thích hoạt động ruột, tăng cường sự co bóp và đồng thời làm mềm phân. Điều này vừa giúp cải thiện hệ tiêu hóa, vừa giảm nguy cơ táo bón hiệu quả.

2.5 Giảm huyết áp

Uống nước lá sung có tốt không? - Có, rất tốt với những người bị huyết áp cao.

Theo quan điểm truyền thống, một số loại thảo dược, bao gồm lá sung, có tác dụng rất tốt trong việc giúp cơ thể và tinh thần thư giãn. Việc giảm căng thẳng có ảnh hưởng tích cực đến huyết áp. 

Bên cạnh đó, lá sung còn chứa một số hợp chất có tính chống oxy hóa. Vì thế, thường xuyên ăn hoặc uống trà lá sung có thể giúp giảm tình trạng vi khuẩn hoặc virus gây ảnh hưởng đến sự ổn định huyết áp.

2.6 Chống ung thư

Chất xơ trong lá sung là thành phần quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của hệ tiêu hóa. Điều này có tác động tích cực đến hệ miễn dịch và giúp ngăn ngừa sự hình thành của các khối u ác tính.

công dụng của lá sungLá cây sung có khả năng chống ung thư hiệu quả

Hơn nữa, lá sung cũng chứa nhiều chất hữu cơ như alkaloids, saponins và tannins, một số trong số đó được cho là có khả năng chống lại hoặc giảm thiểu nguy cơ mắc ung thư.

2.7 Lợi sữa

Thường xuyên ăn lá sung được cho là có lợi cho sự sản xuất sữa ở phụ nữ sau sinh. Đồng thời, lá sung cung cấp một lượng đáng kể chất xơ và nhiều dưỡng chất cần thiết, giúp duy trì sức khỏe của mẹ trong quá trình cho con bú.

Tuy nhiên, thông tin này chưa được xác nhận hoặc chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học lớn, và không thể thay thế cho lời khuyên y tế chính thống.

||Xem thêm: #4 cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung đơn giản dễ làm tại nhà

III. Tác hại của lá sung

Mặc dù đem lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, lá sung vẫn có thể gây ra một số tác hại, bao gồm:

3.1 Dị ứng

Những đối tượng có nguy cơ cao bị dị ứng lá sung phần lớn là người có tiền sử dị ứng (ví dụ: dị ứng khoai tây, cà chua, hải sản, phấn hoa, lông động vật,...), trẻ em hoặc người cao tuổi. Bởi, hệ miễn dịch của những người này đã nhạy cảm với các chất gây dị ứng, nên khi tiếp xúc với lá sung, hệ miễn dịch có thể phản ứng thái quá và gây ra các triệu chứng mẩn đỏ, buồn nôn, tiêu chảy,...

3.2 Rối loạn tiêu hóa

tác hại của lá sungĂn quá nhiều lá sung có thể gây tiêu chảy, đẩy hơi và nhiều triệu chứng rối loạn tiêu hóa khác

Mặc dù lá cây sung được sử dụng như một phương pháp cải thiện hệ tiêu hóa lành tính. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá mức hoặc trong trường hợp quá nhạy cảm, việc ăn/uống lá sung có thể gây ra rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy,...

3.3 Hạ huyết áp quá mức

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí “ Food Science and Nutrition", lượng kali trong lá sung có thể lên đến 2.49%. Lượng kali này cao hơn rất nhiều so với các loại rau xanh khác, chẳng hạn như rau bina (0.49%), rau cải bó xôi (0.94%) và rau diếp cá (0.23%). 

Do đó, khi ăn quá nhiều lá sung trong thời gian ngắn, bạn có thể bị hạ huyết áp quá mức, gây ra các triệu chứng như choáng váng, chóng mặt, mệt mỏi, nôn mửa, thậm chí là ngất xỉu.

Ngoài ra, lá sung còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác, chẳng hạn như rối loạn đông máu, tăng cường co bóp tử cung. Chính vì thế, bạn nên ăn lá sung với lượng vừa phải và theo dõi sức khỏe của mình. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ bất thường nào sau khi ăn lá sung, hãy đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và khắc phục kịp thời.

IV. Lưu ý khi sử dụng lá sung

Để tận dụng tối đa công dụng của lá sung giảm thiểu tác hại của lá sung, bạn cần lưu ý một số điều sau khi sử dụng:

  • Không tiếp tục ăn/uống lá sung nếu bị dị ứng
  • Không nên ăn lá sung hoặc các loại cây họ sung khi đang bị rối loạn tiêu hóa hoặc đang dùng thuốc hạ huyết áp
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng.

tác hại của lá sungKhông tùy tiện sử dụng lá sung cho mẹ bầu và mẹ bỉm sữa

  • Có thể chế biến lá sung theo nhiều cách khác nhau (ví dụ: ăn sống, luộc, xào, pha trà, nấu canh) nhưng không nên thêm muối, mắm hoặc đường, tránh làm tăng tác dụng phụ.
  • Không nên đặt kỳ vọng quá cao khi ăn lá sung với mục đích chữa bệnh, bởi đây là loại lá an toàn và lành tính nên hiệu quả thường đến chậm. Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện táo bón và bệnh trĩ từ lá sung, bạn có thể tham khảo các sản phẩm thuộc thương hiệu CotriPro.

Nhìn chung, lá sung là loại lá có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nhưng cần sử dụng đúng cách để tránh nguy cơ rủi ro. Để tìm hiểu thêm về lá sung và các thảo dược chữa bệnh từ thiên nhiên khác, hãy truy cập website cotripro.vn và tham khảo các bài viết liên quan!

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 27/12/2023

Lá sung có tác dụng gì? Tác hại, Hỗ trợ chữa bệnh gì?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Lá sung là loại lá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, lá sung cũng tiềm ẩn một số tác hại khôn lường nếu sử dụng không đúng cách. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ lá sung có tác dụng gì, tác hại gì và cách sử dụng đúng đắn.

I. Tổng quan về lá sung

Trước khi tìm hiểu công dụng của lá sung trị bệnh gì, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tổng quan về lá sung là gì.

Lá sung là một loại rau ăn lá, có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất. Lá sung thường có những nốt phồng (gần giống như bong bóng nổ ở chiếc bánh đa nướng). 

lá sungHình ảnh lá sung bị sần

Những nốt sần đó được tạo ra do bị sâu Psyllidae ký sinh, tuy nhiên thời điểm thu loại (khi những nốt sần to lên) thì con sâu đó cũng đã bỏ đi từ lâu và hoàn toàn không để lại trứng, hay sau ký sinh sót lại. Theo Đông Y, lá sung có nốt được đánh giá cao hơn những lá bình thường, và có thể chữa nhiều bệnh như bệnh gan, nhức đầu, sốt rét, tê thấp,... 

Hiện tượng nốt sần chỉ xuất hiện ở những lá tươi, mới mọc từ chồi nên nếu muốn ăn lá sung, bạn hãy ưu tiên những loại lá có nốt sần, bởi chúng sẽ ít chát và dễ ăn.

II. Tác dụng của lá sung

Lá sung chữa được bệnh gì? Theo dân gian, lá sung có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, bao gồm:

2.1 Hỗ trợ co búi trĩ

Hỗ trợ co búi trĩ là một trong những công dụng nổi bật nhất của lá sung. Mặc dù không có nghiên cứu khoa học lớn nào chứng minh rõ ràng về công dụng co búi trĩ của lá sung, thế nhưng nhiều người vẫn tin rằng các thành phần trong lá sung, đặc biệt là chất xơ, có khả năng duy trì sự ổn định của tiêu hóa, tăng cường sự co bóp của ruột và làm mềm phân; từ đó giảm áp lực trong hậu môn và hỗ trợ co búi trĩ hiệu quả.

Chính vì thế, việc dùng lá sung cho những người bị đau nhức, khó chịu bởi búi trĩ lòi ra là một phương pháp dân gian mang đến kết quả khá ấn tượng. 

lá sung có tác dụng gìHỗ trợ cải thiện búi trĩ là tác dụng phổ biến nhất của lá sung

Để sử dụng lá sung chữa búi trĩ, bạn cần thực hiện các bước sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị các loại lá bao gồm lá lốt, cúc tần, lá sung (mỗi thứ 1 nắm).
  • Bước 2: Rửa sạch và đun sôi toàn bộ nguyên liệu cùng 2 lít nước, bồ kết và củ nghệ tươi.
  • Bước 3: Vệ sinh hậu môn nhẹ nhàng bằng nước ấm
  • Bước 4: Đổ hỗn hợp ra thau, để nguội bớt và xông hậu môn.

||Xem thêm: Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh

2.2 Chữa tiểu đường

WHO - Tổ chức Y tế Thế giới đã gợi ý rằng các loại cây truyền thống có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Hơn nữa, theo một nghiên cứu nhỏ từ năm 1998 cho thấy, những người thường xuyên ăn lá sung đã giảm được lượng đường đáng kể sau đó. Đồng thời, liều lượng insulin ở những người này cũng thấp hơn rất nhiều so với những người không ăn lá sung.

Vì thế, không khó hiểu khi chữa tiểu đường chính là câu trả lời cho “lá sung có tác dụng gì?”. Bạn có thể rửa sạch và ăn lá sung sống kèm với các món nem, chả, bánh cuốn thường xuyên để cải thiện bệnh tiểu đường.

2.3 Bảo vệ gan

Có thể bạn chưa biết, lá sung thể dùng để làm trà chữa các bệnh về gan như: vàng da, nóng gan,... Để pha được một tách trà lá sung ngon và hiệu quả trong việc bảo vệ gan, bạn có thể thực hiện theo các bước dưới đây.

tác dụng của lá sungĂn lá sung thường xuyên giúp gan giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh

  • Bước 1: Chuẩn bị khoảng 30g lá sung phơi khô và 500ml nước lọc.
  • Bước 2: Cho nước vào ấm rồi đun sôi.
  • Bước 3: Khi nước sôi, giảm nhỏ lửa và cho lá sung đã chuẩn bị vào đun thêm 5 phút.
  • Bước 4: Lọc và rót trà vào bình để nguội bớt, uống trong ngày.

2.4 Cải thiện tiêu hóa

Lá sung chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, chất xơ trong lá cây sung là loại carbohydrate - chất xơ không hấp thụ được trong dạ dày và ruột non nhưng lại là thành phần quan trong giúp duy trì tiêu hóa, hấp thụ dưỡng chất từ thực phẩm.

Nhờ đó, ăn lá sung thường xuyên có khả năng kích thích hoạt động ruột, tăng cường sự co bóp và đồng thời làm mềm phân. Điều này vừa giúp cải thiện hệ tiêu hóa, vừa giảm nguy cơ táo bón hiệu quả.

2.5 Giảm huyết áp

Uống nước lá sung có tốt không? - Có, rất tốt với những người bị huyết áp cao.

Theo quan điểm truyền thống, một số loại thảo dược, bao gồm lá sung, có tác dụng rất tốt trong việc giúp cơ thể và tinh thần thư giãn. Việc giảm căng thẳng có ảnh hưởng tích cực đến huyết áp. 

Bên cạnh đó, lá sung còn chứa một số hợp chất có tính chống oxy hóa. Vì thế, thường xuyên ăn hoặc uống trà lá sung có thể giúp giảm tình trạng vi khuẩn hoặc virus gây ảnh hưởng đến sự ổn định huyết áp.

2.6 Chống ung thư

Chất xơ trong lá sung là thành phần quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của hệ tiêu hóa. Điều này có tác động tích cực đến hệ miễn dịch và giúp ngăn ngừa sự hình thành của các khối u ác tính.

công dụng của lá sungLá cây sung có khả năng chống ung thư hiệu quả

Hơn nữa, lá sung cũng chứa nhiều chất hữu cơ như alkaloids, saponins và tannins, một số trong số đó được cho là có khả năng chống lại hoặc giảm thiểu nguy cơ mắc ung thư.

2.7 Lợi sữa

Thường xuyên ăn lá sung được cho là có lợi cho sự sản xuất sữa ở phụ nữ sau sinh. Đồng thời, lá sung cung cấp một lượng đáng kể chất xơ và nhiều dưỡng chất cần thiết, giúp duy trì sức khỏe của mẹ trong quá trình cho con bú.

Tuy nhiên, thông tin này chưa được xác nhận hoặc chứng minh bởi các nghiên cứu khoa học lớn, và không thể thay thế cho lời khuyên y tế chính thống.

||Xem thêm: #4 cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung đơn giản dễ làm tại nhà

III. Tác hại của lá sung

Mặc dù đem lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nhưng nếu sử dụng không đúng cách, lá sung vẫn có thể gây ra một số tác hại, bao gồm:

3.1 Dị ứng

Những đối tượng có nguy cơ cao bị dị ứng lá sung phần lớn là người có tiền sử dị ứng (ví dụ: dị ứng khoai tây, cà chua, hải sản, phấn hoa, lông động vật,...), trẻ em hoặc người cao tuổi. Bởi, hệ miễn dịch của những người này đã nhạy cảm với các chất gây dị ứng, nên khi tiếp xúc với lá sung, hệ miễn dịch có thể phản ứng thái quá và gây ra các triệu chứng mẩn đỏ, buồn nôn, tiêu chảy,...

3.2 Rối loạn tiêu hóa

tác hại của lá sungĂn quá nhiều lá sung có thể gây tiêu chảy, đẩy hơi và nhiều triệu chứng rối loạn tiêu hóa khác

Mặc dù lá cây sung được sử dụng như một phương pháp cải thiện hệ tiêu hóa lành tính. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá mức hoặc trong trường hợp quá nhạy cảm, việc ăn/uống lá sung có thể gây ra rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, tiêu chảy,...

3.3 Hạ huyết áp quá mức

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí “ Food Science and Nutrition", lượng kali trong lá sung có thể lên đến 2.49%. Lượng kali này cao hơn rất nhiều so với các loại rau xanh khác, chẳng hạn như rau bina (0.49%), rau cải bó xôi (0.94%) và rau diếp cá (0.23%). 

Do đó, khi ăn quá nhiều lá sung trong thời gian ngắn, bạn có thể bị hạ huyết áp quá mức, gây ra các triệu chứng như choáng váng, chóng mặt, mệt mỏi, nôn mửa, thậm chí là ngất xỉu.

Ngoài ra, lá sung còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác, chẳng hạn như rối loạn đông máu, tăng cường co bóp tử cung. Chính vì thế, bạn nên ăn lá sung với lượng vừa phải và theo dõi sức khỏe của mình. Nếu bạn nhận thấy bất kỳ bất thường nào sau khi ăn lá sung, hãy đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và khắc phục kịp thời.

IV. Lưu ý khi sử dụng lá sung

Để tận dụng tối đa công dụng của lá sung giảm thiểu tác hại của lá sung, bạn cần lưu ý một số điều sau khi sử dụng:

  • Không tiếp tục ăn/uống lá sung nếu bị dị ứng
  • Không nên ăn lá sung hoặc các loại cây họ sung khi đang bị rối loạn tiêu hóa hoặc đang dùng thuốc hạ huyết áp
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú cần tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng.

tác hại của lá sungKhông tùy tiện sử dụng lá sung cho mẹ bầu và mẹ bỉm sữa

  • Có thể chế biến lá sung theo nhiều cách khác nhau (ví dụ: ăn sống, luộc, xào, pha trà, nấu canh) nhưng không nên thêm muối, mắm hoặc đường, tránh làm tăng tác dụng phụ.
  • Không nên đặt kỳ vọng quá cao khi ăn lá sung với mục đích chữa bệnh, bởi đây là loại lá an toàn và lành tính nên hiệu quả thường đến chậm. Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp cải thiện táo bón và bệnh trĩ từ lá sung, bạn có thể tham khảo các sản phẩm thuộc thương hiệu CotriPro.

Nhìn chung, lá sung là loại lá có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nhưng cần sử dụng đúng cách để tránh nguy cơ rủi ro. Để tìm hiểu thêm về lá sung và các thảo dược chữa bệnh từ thiên nhiên khác, hãy truy cập website cotripro.vn và tham khảo các bài viết liên quan!

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 27/12/2023

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...