Bị Bệnh Trĩ Có Nên Uống Nước Dừa Không?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nước dừa không chỉ là thức uống giúp chúng ta chống lại cái nắng oi ả của mùa hè mà còn mang tới nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe và làm đẹp nữa. Vậy đối với những người bị bệnh trĩ có nên uống nước dừa không? Cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé.

I. Bị bệnh trĩ có nên uống nước dừa không?

Việc bổ sung thực phẩm tốt và hạn chế các món không phù hợp sẽ hỗ trợ thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh trĩ cũng như các bệnh lý khác nếu không may mắc phải. Theo lời khuyên của các chuyên gia, người bị trĩ nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ và tránh ăn hải sản, thịt đỏ,…Vậy bệnh trĩ có nên uống nước dừa không? Để giải đáp được thắc mắc này, đầu tiên người bệnh cần phải hiểu rõ nguyên nhân gây nên bệnh trĩ có phải do chế độ ăn uống không cũng như biến chứng khi bệnh này gây nên.

Bệnh trĩ có nên uống nước dừa không?
Bị bệnh trĩ được khuyến cáo nên hạn chế uống nước dừa

Nước dừa là thức ăn vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe. Bổ sung nước dừa mỗi ngày sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa tình trạng sỏi thận, mất nước cùng các vấn đề có lợi khác. Nhưng đối với người bị bệnh trĩ thì nước dừa không phải lựa chọn được khuyến khích

Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh phải đối mặt với các triệu chứng như đau rát, ngứa ngáy ở vùng hậu môn hay nặng hơn là xuất hiện máy khi đi đại tiện. Căn bệnh này nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị, có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc và cuộc sống. Vì vậy khi uống nước dừa trong một thời gian dài trong lúc bị bệnh, thì sẽ khiến cho các triệu chứng sưng, đau, viêm, chảy máu,… trầm trọng hơn.

Bị trĩ uống nước dừa được không
Nước dừa khiến tình trạng viêm sưng đau nặng hơn

Theo Y học cổ truyền, dừa là trái cây có tính hàn, nếu uống nhiều sẽ gây giảm huyết áp và mềm yếu các gân cơ. Đặc biệt với người bị trĩ, các búi trĩ dễ sa hơi bình thường. Đồng thời uống nước dừa nhiều còn có nguy cơ gây đầy bụng, khó tiêu và táo bón. Điều này sẽ gây tăng áp lực lên các tĩnh mạch trực tràng và hậu môn hơn.

Tuy nhiên, không phải ai cũng kiêng tuyệt đối nước dừa. Với những bệnh nhân bị trĩ ở cấp độ 1 và 2 vẫn có thể bổ sung thức uống này nhưng chỉ với 1 lượng vừa đủ mà thôi. Ngoài ra, người bệnh cũng cần phải chú ý cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ như hoa quả, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt trong chế độ ăn hằng ngày. Hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thịt bò, hải sạn,… để ngăn ngừa tình trạng táo bón và hỗ trợ mềm phân khi đi tiêu.

||Xem thêm: Bệnh trĩ có ăn được thịt gà, thịt bò, thịt vịt, tôm không?

>>>Bạn có biết: Bệnh trĩ ăn trái cây gì? 10 loại quả tốt nhất cho người bị trĩ

II. Người bệnh trĩ không nên uống nước gì?

Sau khi đã hiểu hơn về vấn đề bệnh trĩ có nên uống nước không, người bệnh cần hạn chế hoặc tránh những đồ uống sau để triệu chứng không nghiêm trọng hơn như:

Bệnh trĩ có uống nước dừa được không
Nên hạn chế những thức uống có gas, có cồn
  • Nước có cồn: Uống quá nhiều nước có cồn có thể gây mất nước và phân khô làm tăng nguy cơ táo bón. Táo bón có thể làm gia tăng áp lực trong vùng hậu môn, gây ra triệu chứng trĩ nặng hơn.
  • Nước có gas: Nước có gas có thể gây tăng áp lực trong dạ dày và dẫn đến tăng áp lực trong hậu môn. Điều này sẽ làm tăng triệu chứng của trĩ.
  • Cà phê: Cà phê có thể gây ra tình trạng tăng áp lực trong hậu môn và khiến người bệnh khó tiêu hóa. Nếu đang bị trĩ, việc hạn chế cà phê có thể làm giảm nguy cơ tăng triệu chứng.
  • Nước chứa nhiều đường: Thức uống có nhiều đường, như nước ngọt, nước ép có đường, có thể gây tăng cân và tạo ra tình trạng táo bón. Việc duy trì cân nặng ở mức ổn định và tránh táo bón là quan trọng đối với người bị trĩ.
  • Nước ngọt có cafein: Các loại nước ngọt có cafein như cocacola cũng có thể gây tình trạng táo bón và tăng áp lực trong hậu môn.
  • Nước cacao và nước sô cô la nóng: Những thức uống này có thể tạo ra áp lực trong vùng hậu môn và gây tăng triệu chứng của trĩ.
  • Nước đá: Uống quá nhiều nước đá có thể làm giảm độ ẩm của phân và gây khó khăn trong việc tiêu hóa, tạo ra tình trạng táo bón.

||Xem thêm: Người bị trĩ có nên uống sữa không? Nên dùng loại sữa nào

III. Một số loại thức uống thích hợp cho bệnh trĩ

Để các triệu chứng của trĩ được cải thiện rõ rệt hơn cũng như thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh, người bệnh có thể bổ sung một số thức uống sau để cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết.

3.1 Thức uống từ Việt quất

Việt quất là một trong những thực phẩm được chuyên gia đánh giá cao tốt cho sức khỏe và thích hợp cho người bị bệnh trĩ. Việt quất chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là chất xơ dung dịch nên sẽ có khả năng tạo cảm giác no và giữ nước trong phân, giúp phân mềm và dễ tiêu hóa hơn. Điều này có thể giúp hạn chế tình trạng táo bón, một vấn đề thường gặp ở người bị bệnh trĩ. 

Đồng thời Việt quất chứa các hợp chất chống viêm, chất chống oxy hóa và axit tanin giúp làm dịu vùng hậu môn bị viêm nhiễm và giảm sưng đau. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việt quất có khả năng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, điều này sẽ hỗ trợ trong việc giảm nguy cơ nhiễm trùng vùng hậu môn. Đặc biệt do nồng độ anthocyanin chứa trong quả việt quất cao, nên nó sẽ có khả năng chữa lành các đoạn protein bị hư và thúc đẩy quá trình lưu thông máu. 

3.2 Thức uống từ yến mạch

Yến mạch là nguồn tuyệt vời của chất xơ hòa tan, đặc biệt là beta-glucan. Chất xơ sẽ làm mềm phân, ngăn ngừa sự căng phồng các tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Yến mạch chứa các chất chống oxy hóa như vitamin E và polyphenols, có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tổn thương và giảm nguy cơ viêm nhiễm.

bệnh trĩ có nên uống nước dừa
Nên kết hợp yến mạch với sữa để uống

3.3 Thức uống từ đu đủ

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trong đu đủ có chứa papain – một loại enzym tiêu hóa protein và các chất chống viêm khác nên có khả năng giúp làm dịu tình trạng viêm nhiễm, giảm sưng đau, hạn chế triệu chứng táo bón. Papain có nhiều ở đu đủ xanh hơn là đu đủ chín. Do đó người bệnh có thể chế biến đu đủ thành sinh tố, nước ép để uống mỗi ngày. Hoặc với đu đủ xanh thì có thể làm nộm, món canh.

COTRIPRO – Giải pháp giúp giảm triệu chứng của trĩ hiệu quả

Ngoài sử dụng thuốc điều trị cùng kết hợp ăn uống sinh hoạt thì người bệnh nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng cho bệnh trĩ như CotriPro để có thể thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh. Sản phẩm COTRIPRO gồm có 2 dạng được sử dụng phổ biến là viên uống và gel bôi CotriPro. Khi sử dụng gel bôi lên búi trĩ, thì sẽ giúp giảm nhanh các tình trạng khó chịu ở trĩ, cùng với đó làm se và mát hậu môn. Đồng thời Viên uống CotriPro sẽ tác động sau vào bên trong, tăng sức bền thành mạch, co trĩ lại và hạn chế tình trạng táo bón. Sản phẩm được chiết xuất từ các nguồn dược liệu tự nhiên như ngải cứu, cúc tần, lá lốt, lá sung,…nên vô cùng an toàn và lành tính.

bị trĩ uống nước dừa được không
CotriPro giúp giảm các triệu chứng của bệnh trĩ hiệu quả

Hy vọng qua bài viết này đã giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc Bị trĩ có nên uống nước dừa không. Đồng thời hỗ trợ người bệnh có thêm thông tin về các thức uống nên và không nên uống trong quá trình điều trị trĩ. Để các triệu chứng được thuyên giảm nhanh chóng và quá trình hồi phục sớm, hay xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh. Tất nhiên không thể quên nên bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe COTRIPRO để bệnh nhanh khỏi nhé.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bị Bệnh Trĩ Có Nên Uống Nước Dừa Không?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nước dừa không chỉ là thức uống giúp chúng ta chống lại cái nắng oi ả của mùa hè mà còn mang tới nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe và làm đẹp nữa. Vậy đối với những người bị bệnh trĩ có nên uống nước dừa không? Cùng tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé.

I. Bị bệnh trĩ có nên uống nước dừa không?

Việc bổ sung thực phẩm tốt và hạn chế các món không phù hợp sẽ hỗ trợ thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh trĩ cũng như các bệnh lý khác nếu không may mắc phải. Theo lời khuyên của các chuyên gia, người bị trĩ nên ăn nhiều thực phẩm chứa chất xơ và tránh ăn hải sản, thịt đỏ,…Vậy bệnh trĩ có nên uống nước dừa không? Để giải đáp được thắc mắc này, đầu tiên người bệnh cần phải hiểu rõ nguyên nhân gây nên bệnh trĩ có phải do chế độ ăn uống không cũng như biến chứng khi bệnh này gây nên.

Bệnh trĩ có nên uống nước dừa không?
Bị bệnh trĩ được khuyến cáo nên hạn chế uống nước dừa

Nước dừa là thức ăn vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe. Bổ sung nước dừa mỗi ngày sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe tim mạch, ngăn ngừa tình trạng sỏi thận, mất nước cùng các vấn đề có lợi khác. Nhưng đối với người bị bệnh trĩ thì nước dừa không phải lựa chọn được khuyến khích

Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh phải đối mặt với các triệu chứng như đau rát, ngứa ngáy ở vùng hậu môn hay nặng hơn là xuất hiện máy khi đi đại tiện. Căn bệnh này nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị, có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc và cuộc sống. Vì vậy khi uống nước dừa trong một thời gian dài trong lúc bị bệnh, thì sẽ khiến cho các triệu chứng sưng, đau, viêm, chảy máu,… trầm trọng hơn.

Bị trĩ uống nước dừa được không
Nước dừa khiến tình trạng viêm sưng đau nặng hơn

Theo Y học cổ truyền, dừa là trái cây có tính hàn, nếu uống nhiều sẽ gây giảm huyết áp và mềm yếu các gân cơ. Đặc biệt với người bị trĩ, các búi trĩ dễ sa hơi bình thường. Đồng thời uống nước dừa nhiều còn có nguy cơ gây đầy bụng, khó tiêu và táo bón. Điều này sẽ gây tăng áp lực lên các tĩnh mạch trực tràng và hậu môn hơn.

Tuy nhiên, không phải ai cũng kiêng tuyệt đối nước dừa. Với những bệnh nhân bị trĩ ở cấp độ 1 và 2 vẫn có thể bổ sung thức uống này nhưng chỉ với 1 lượng vừa đủ mà thôi. Ngoài ra, người bệnh cũng cần phải chú ý cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ như hoa quả, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt trong chế độ ăn hằng ngày. Hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thịt bò, hải sạn,… để ngăn ngừa tình trạng táo bón và hỗ trợ mềm phân khi đi tiêu.

||Xem thêm: Bệnh trĩ có ăn được thịt gà, thịt bò, thịt vịt, tôm không?

>>>Bạn có biết: Bệnh trĩ ăn trái cây gì? 10 loại quả tốt nhất cho người bị trĩ

II. Người bệnh trĩ không nên uống nước gì?

Sau khi đã hiểu hơn về vấn đề bệnh trĩ có nên uống nước không, người bệnh cần hạn chế hoặc tránh những đồ uống sau để triệu chứng không nghiêm trọng hơn như:

Bệnh trĩ có uống nước dừa được không
Nên hạn chế những thức uống có gas, có cồn
  • Nước có cồn: Uống quá nhiều nước có cồn có thể gây mất nước và phân khô làm tăng nguy cơ táo bón. Táo bón có thể làm gia tăng áp lực trong vùng hậu môn, gây ra triệu chứng trĩ nặng hơn.
  • Nước có gas: Nước có gas có thể gây tăng áp lực trong dạ dày và dẫn đến tăng áp lực trong hậu môn. Điều này sẽ làm tăng triệu chứng của trĩ.
  • Cà phê: Cà phê có thể gây ra tình trạng tăng áp lực trong hậu môn và khiến người bệnh khó tiêu hóa. Nếu đang bị trĩ, việc hạn chế cà phê có thể làm giảm nguy cơ tăng triệu chứng.
  • Nước chứa nhiều đường: Thức uống có nhiều đường, như nước ngọt, nước ép có đường, có thể gây tăng cân và tạo ra tình trạng táo bón. Việc duy trì cân nặng ở mức ổn định và tránh táo bón là quan trọng đối với người bị trĩ.
  • Nước ngọt có cafein: Các loại nước ngọt có cafein như cocacola cũng có thể gây tình trạng táo bón và tăng áp lực trong hậu môn.
  • Nước cacao và nước sô cô la nóng: Những thức uống này có thể tạo ra áp lực trong vùng hậu môn và gây tăng triệu chứng của trĩ.
  • Nước đá: Uống quá nhiều nước đá có thể làm giảm độ ẩm của phân và gây khó khăn trong việc tiêu hóa, tạo ra tình trạng táo bón.

||Xem thêm: Người bị trĩ có nên uống sữa không? Nên dùng loại sữa nào

III. Một số loại thức uống thích hợp cho bệnh trĩ

Để các triệu chứng của trĩ được cải thiện rõ rệt hơn cũng như thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh, người bệnh có thể bổ sung một số thức uống sau để cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết.

3.1 Thức uống từ Việt quất

Việt quất là một trong những thực phẩm được chuyên gia đánh giá cao tốt cho sức khỏe và thích hợp cho người bị bệnh trĩ. Việt quất chứa nhiều chất xơ, đặc biệt là chất xơ dung dịch nên sẽ có khả năng tạo cảm giác no và giữ nước trong phân, giúp phân mềm và dễ tiêu hóa hơn. Điều này có thể giúp hạn chế tình trạng táo bón, một vấn đề thường gặp ở người bị bệnh trĩ. 

Đồng thời Việt quất chứa các hợp chất chống viêm, chất chống oxy hóa và axit tanin giúp làm dịu vùng hậu môn bị viêm nhiễm và giảm sưng đau. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việt quất có khả năng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh, điều này sẽ hỗ trợ trong việc giảm nguy cơ nhiễm trùng vùng hậu môn. Đặc biệt do nồng độ anthocyanin chứa trong quả việt quất cao, nên nó sẽ có khả năng chữa lành các đoạn protein bị hư và thúc đẩy quá trình lưu thông máu. 

3.2 Thức uống từ yến mạch

Yến mạch là nguồn tuyệt vời của chất xơ hòa tan, đặc biệt là beta-glucan. Chất xơ sẽ làm mềm phân, ngăn ngừa sự căng phồng các tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Yến mạch chứa các chất chống oxy hóa như vitamin E và polyphenols, có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tổn thương và giảm nguy cơ viêm nhiễm.

bệnh trĩ có nên uống nước dừa
Nên kết hợp yến mạch với sữa để uống

3.3 Thức uống từ đu đủ

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trong đu đủ có chứa papain – một loại enzym tiêu hóa protein và các chất chống viêm khác nên có khả năng giúp làm dịu tình trạng viêm nhiễm, giảm sưng đau, hạn chế triệu chứng táo bón. Papain có nhiều ở đu đủ xanh hơn là đu đủ chín. Do đó người bệnh có thể chế biến đu đủ thành sinh tố, nước ép để uống mỗi ngày. Hoặc với đu đủ xanh thì có thể làm nộm, món canh.

COTRIPRO – Giải pháp giúp giảm triệu chứng của trĩ hiệu quả

Ngoài sử dụng thuốc điều trị cùng kết hợp ăn uống sinh hoạt thì người bệnh nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng cho bệnh trĩ như CotriPro để có thể thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh. Sản phẩm COTRIPRO gồm có 2 dạng được sử dụng phổ biến là viên uống và gel bôi CotriPro. Khi sử dụng gel bôi lên búi trĩ, thì sẽ giúp giảm nhanh các tình trạng khó chịu ở trĩ, cùng với đó làm se và mát hậu môn. Đồng thời Viên uống CotriPro sẽ tác động sau vào bên trong, tăng sức bền thành mạch, co trĩ lại và hạn chế tình trạng táo bón. Sản phẩm được chiết xuất từ các nguồn dược liệu tự nhiên như ngải cứu, cúc tần, lá lốt, lá sung,…nên vô cùng an toàn và lành tính.

bị trĩ uống nước dừa được không
CotriPro giúp giảm các triệu chứng của bệnh trĩ hiệu quả

Hy vọng qua bài viết này đã giúp người bệnh giải đáp được thắc mắc Bị trĩ có nên uống nước dừa không. Đồng thời hỗ trợ người bệnh có thêm thông tin về các thức uống nên và không nên uống trong quá trình điều trị trĩ. Để các triệu chứng được thuyên giảm nhanh chóng và quá trình hồi phục sớm, hay xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh. Tất nhiên không thể quên nên bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe COTRIPRO để bệnh nhanh khỏi nhé.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...