Khó nhất trong văn hóa người Việt là không thể tránh có men bia men rượu trong các cuộc vui ngày Tết. Đây là dịp của những buổi gặp mặt, những lễ hội, những chuyến du xuân, những bữa tiệc tân niên,… càng có “lý do chính đáng” để cùng “1-2-3-dô”. Tuy nhiên, sau những cuộc nhậu, các anh thường phải đối mặt với nỗi ám ảnh đau rát, đi cầu ra máu tươi, hoặc nặng hơn nữa là búi trĩ thường sa ra ngoài gây nghẹt hậu môn. Có giải pháp nào cho những “nỗi đau thầm kín” này?
Mục lục
“Nỗi đau thầm kín” do bệnh trĩ mang lại ngày Tết
Nếu việc mất máu do bệnh Trĩ kéo dài thì rất hao tổn sức khỏe như: bạn có thể bị mất máu nhiều dẫn tới cảm giác hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, choáng, ngất…
Nhưng nỗi đau đớn thường trực và ám ảnh nhất vẫn là việc đứng ngồi không yên, khi bị sa búi trĩ gây ra tình trạng nghẹt búi trĩ, ngăn cản sự lưu thông tại các tĩnh mạch gây đau đớn, đi lại khó khăn.
Trầm trọng hơn, nghẹt búi trĩ là điều kiện thích hợp để các vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm hậu môn. Các búi trĩ bị nghẹt nếu không thể co lại vào bên trong hậu môn, lâu dần sẽ dẫn đến hoại tử.

Hơn nữa, đang trong những ngày giáp Tết bận rộn, nhà bao việc, bạn cần phải đi lại, hoạt động nhiều để hoàn tất mọi công việc Tết lễ với gia đình, quan hệ bạn bè, đối tác… việc ăn uống thất thường, nín nhịn đi tiêu sẽ khiến các cấp độ bệnh trĩ thêm nặng.
Ngoài ra, một tác hại âm thầm nhưng mang lại hậu quả lớn là: những cơn đau trĩ ở rất gần phần phụ khiến các bạn trẻ không có tâm sức để nghĩ tới chuyện ấy. Riêng với nữ giới, viêm nhiễm hậu môn kéo dài còn dẫn tới viêm nhiễm phụ khoa.
Vì sao bia rượu lại làm bệnh trĩ trầm trọng hơn?
– Khi uống nhiều bia rượu, ăn uống thất thường, bộ máy tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây nên cảm giác biếng ăn, đầy hơi, có thể xảy ra táo bón và tiêu chảy.
– Hệ thống ruột, tuyến tụy bị tác động của bia rượu làm xơ hóa, việc tiêu hóa hấp thu chất bổ dưỡng khó khăn hơn, dễ dẫn đến viêm đại tràng mãn tính, tiểu đường và táo bón. Từ đó dễ dẫn đến bệnh trĩ.
– Chất cồn trong bia rượu vốn có đặc tính lợi tiểu nên khi uống nhiều rượu sẽ khiến cơ thể bị mất nước, gây ra tình trạng phân khô và táo bón, kéo dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
– Uống nhiều rượu cũng có thể làm tăng huyết áp tạm thời, thậm chí mãn tính. Điều này dẫn đến việc tĩnh mạch trĩ trong trực tràng sưng lên và bệnh trĩ cũng từ đó mà phát tác.
– Việc thường xuyên sử dụng rượu bia và chất kích thích sẽ dẫn đến tổn thương niêm mạc trực tràng, hậu môn làm cho niêm mạc bị sung huyết, gây cản trở quá trình máu trở về tĩnh mạch nên dễ gây ra bệnh trĩ.
Một số nguyên nhân khác làm bệnh trĩ nặng hơn ngày Tết
– Chế độ ăn uống mất cân bằng: quá nhiều bữa ăn giàu chất đạm, chất béo, thực phẩm chế biến sẵn, ăn ít rau xanh. Ăn uống thất thường không đúng bữa.
– Sử dụng nhiều gia vị cay nóng (ớt, hạt tiêu,…)

– Quên uống nước nhất là khi thời tiết hanh khô dẫn tới táo bón kéo dài.
– Nhậu nhẹt, liên hoan cuối năm liên miên, rượu bia nhiều, sử dụng nhiều cà phê, trà, thuốc lá…
– Chế độ sinh hoạt thất thường: không duy trì việc luyện tập thể thao, nhịn đi tiêu, ngồi lâu trên xe ô tô, ngồi nhiều hơn và ít vận động….
Những tác nhân này sẽ làm búi trĩ phình lớn hơn, dễ viêm tấy gây đau và chảy máu, chúng cũng khiến bạn dễ bị táo bón. Nếu không có cách phòng chống, bệnh trĩ sẽ tìm đến và hành hạ bạn, khiến bạn mất vui trong những ngày đầu xuân mới.
Làm sao ăn Tết vui mà vẫn không lo bị trĩ
Ý thức phòng ngừa luôn cần được chú trọng. Bạn chính là bác sĩ chăm lo sức khỏe cho chính mình tốt nhất. Dù vui tết vẫn không quên uống đủ nước (trên 2 lít mỗi ngày), ăn nhiều rau xanh quả tươi, hạn chế tối đa việc dùng nhiều đồ ăn cay nóng hoặc dùng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá.
☛ Xem thêm: Bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì?
Hãy nghĩ về những đau đớn mà bệnh trĩ mang lại để có động lực giữ gìn sức khỏe trong những ngày Tết. Nếu có thể, nên duy trì việc luyện tập thể thao, hoặc vận động, đi bộ khi có thể.
Việc sử dụng những loại thảo dược quen thuộc trong vườn nhà như cúc tần, ngải cứu, lá lốt cũng giúp nhanh chóng thoát khỏi những khó chịu của bệnh trĩ gây ra.
- Cúc tần: Ưu điểm của Cúc Tần là khả năng chống viêm và làm săn se rất tốt. Ở Ấn Độ, người ta vẫn truyền tay nhau cách chữa trĩ đơn giản là giã 1 nắm lá Cúc Tần, 1 nắm lá Sung thật nhuyễn, đắp trực tiếp lên vùng hậu môn ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút. Cách làm này có ưu điểm là tác động trực tiếp lên khu vực viêm tấy bị trĩ.
- Ngải cứu: Dân gian còn có mẹo lấy Ngải cứu kết hợp với lá lốt giã nhỏ, sau đó đắp lên trực tiếp lên hậu môn giúp cầm máu và co nhỏ búi Trĩ khi mới chớm mắc bệnh hoặc triệu chứng còn nhẹ.
- Lá lốt: Có thể tham khảo cách dùng lá lốt kết hợp với lá cúc tần, lá ngải cứu, lá sung, nghệ để chữa trĩ bằng cách rửa sạch, đun sôi với nước, sau đó để nguội bớt, và xông ngâm hậu môn.
Cotrpro Gel bôi giúp co trĩ và giảm đau rát nhanh chóng
Kem bôi trĩ Cotripro là gel bôi được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh nghệ với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP, giúp thẩm thấu trực tiếp vào búi trĩ hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng đau rát, chảy máu, sưng viêm, giúp săn se và co lên.
Thành phần thảo dược của Cotripro:
- Chất Yomogin trong Ngải Cứu kết hợp với lá Sung làm săn se và co búi trĩ, tăng sức bền thành mạch, từ đó hỗ trợ ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát.
- Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
- Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ.
Gửi câu hỏi cho chuyên gia