5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông tại nhà hiệu quả chi tiết

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông là cách làm dân gian nhiều người mắc trĩ áp dụng nhằm làm giảm đau rát hậu môn, hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước búi trĩ và đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ. Dưới đây là 6 cách dùng lá vông chữa trĩ tại nhà. Hãy cùng cotripro.vn tìm hiểu cách làm chi tiết nhé.

I. Công dụng lá vông chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cây lá vông hay còn có các tên gọi khác trong dân gian như: cây vông nem, cây  vông, hải đồng bì, thích đồng bì…

Cây lá vông có thân to cao tới 10m, vỏ non màu xanh, vỏ già màu nâu, trên thân có nhiều gai ngắn. Lá vông mọc so le, mỗi cành có 3 lá chét hình tam giác. Cây ra hoa vào tháng 3 – 5 (khi lá rụng). Chùm hoa vông dày gồm nhiều hoa màu đỏ chói; Đài hoa hình ống có 5 răng nhỏ; tràng dài, cánh cò rộng, nhị tập hợp thành bó vượt ra khỏi tràng hoa. Quả đậu không lông, có eo giữa các hạt. Hạt hình thận, màu nâu.

Trong điều trị bệnh trĩ thì lá vông là bộ phận được sử dụng nhiều nhất.

hình ảnh cây vông chữa bệnh trĩ
Hình ảnh lá vông

Nhiều nghiên cứu hiện nay cho thấy, trong thân và lá vông nem có:

Chứa các alcaloid như erythralin, erysonin, erythrinin, erysodin, erythranin, erysotrin, erysovin (riêng lá vông chứa từ 0,1% – 0,16% alcaloid) có khả năng ức chế hoạt động của dây thần kinh nhưng không làm ảnh hưởng đến sự kích thích và quá trình co thắt các cơ; tác động hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước búi trĩ ở người bệnh trĩ.

Chứa các Saponin như tanin, mygarin và flavonoid. Đây là các hoạt chất có tác dụng làm giảm đau rát vùng hậu môn, các cơ vòng giãn nở tốt hơn để người bệnh trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn, giảm lượng máu chảy mỗi khi đi đại tiện.

Trong y học cổ truyền, lá vông được sử dụng để chữa trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh trĩ. Lá vông có thể giúp giảm các triệu chứng của trĩ như đau, ngứa, chảy máu, và sưng tấy. Ngoài ra, lá vông cũng có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành búi trĩ.

||Xem thêm: 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả an toàn dân gian

II. Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông đơn giản hiệu quả

2.1 Đắp trực tiếp lá vông chữa bệnh trĩ

Biện pháp đắp lá vông lên hậu môn trị bệnh trĩ là biện pháp thực hiện vô cùng đơn giản và được nhiều người áp dụng. Có thể thực hiện theo các bước sau:

lá vông chữa bệnh trĩ
Đắp trực tiếp lá vông chữa bệnh trĩ
  • Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm lá vông tươi (Lưu ý nên chọn các lá bánh tẻ, không hái lá vông non quá hoặc quá già, loại bỏ các lá bị sâu bệnh + muối tinh)
  • Bước 2: Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng thêm 20 phút để loại bỏ các tạp chất, giúp lá vông sạch nhất có thể.
  • Bước 3: Dùng lá vông vừa chuẩn bị hơ trên ngọn lửa đến khi lá nóng thì dùng đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn, lặp lại nhiều lần đến khi lá vông bị khô thì ngừng. Thực hiện đều đặn 1 – 2 lần/ngày.

Cách làm này sẽ giúp giải phóng các alcaloid và saponin trong lá vông, nhờ đó giúp ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, tác động là thu nhỏ kích thước sa búi trĩ, đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ.

*Lưu ý: Không nên hơ lá vông quá nóng để tránh gây bỏng, rộp, tổn thương lớp bao bọc bên ngoài búi trĩ, tránh sự xâm nhập gây hại của vi khuẩn có hại.

2.2 Cách xông hơi lá vông chữa bệnh trĩ

Chuẩn bị:

  • Lá vông tươi: 1 nắm
  • Nước: 1 lít
  • Khăn mỏng

Cách thực hiện:

  1. Rửa sạch lá vông.
  2. Đun sôi lá vông trong nước.
  3. Khi nước sôi, tắt bếp và đậy nắp.
  4. Ngồi xông hơi trong khoảng 15-20 phút.
  5. Lau khô người bằng khăn sạch.

2.3 Kết hợp lá thầu dầu tía và lá vông chữa trị bệnh trĩ

Bên cạnh lá vông, lá thầu dầu tía cũng là một cây thuốc dân gian có tác dụng giảm ngứa, tiêu thũng bạt độc, khu phong, hoạt huyết, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, bên trong cây thầu dầu tía có chất Ricin – một chất độc có thể gây chết người nên cây thầu dầu tía chỉ được dùng điều trị bệnh trĩ tại chỗ, không dùng cho đường uống.

chữa trĩ bằng lá vông
Cây thầu dầu tía kết hợp lá vông chữa bệnh trĩ

Việc kết hợp lá thầu dầu tía và lá vông vào chữa trị bệnh trĩ giúp làm tăng khả năng điều trị bệnh, làm giảm nhanh hơn các dấu hiệu bệnh trĩ.

Cách dùng lá thầu dầu tía và lá vông chữa trị bệnh trĩ:

  • Bước 1: chuẩn bị lá vông và lá thầu dầu tía (mỗi loại 80g) và muối tinh, khăn xô sạch
  • Bước 2: Rửa sạch 2 loại lá, sau đó vớt và để ráo nước
  • Bước 3:Thái nhỏ 2 loại nguyên liệu, rồi đem giã nát với vài hạt muối tinh.
  • Bước 4: Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm hoặc muối tinh, dùng khăn mềm lau khô để tránh viêm nhiễm.
  • Bước 5: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng, buộc kín miệng và đem hơ trên ngọn lửa. Khi bọc vải nóng thì nhanh tay đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.
  • Bước 6: Đắp liên tục khoảng 15 phút. Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ. (Kiên trì thực hiện từ 4 – 6 tuần sẽ thấy búi trĩ teo lại, các triệu chứng bệnh trĩ thuyên giảm bớt.)

>>>||Xem thêm: #7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

2.4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông và rượu trắng

Rượu trắng có tính sát khuẩn vết thương cao nên việc kết hợp rượu trắng và lá vông chữa trị bệnh trĩ cũng là một cách làm được nhiều người mắc trĩ lựa chọn. Tính sát khuẩn cao có trong rượu trắng giúp người bệnh đẩy lùi được tình trạng viêm nhiễm hậu môn, giảm đau rát, chảy máu, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Có thể thực hiện theo cách làm sau:

  • Bước 1: chuẩn bị 200g lá vông bánh tẻ + 2 lit rượu trắng + bình ngâm rượu lá vông.
  • Bước 2: Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục ngâm thêm với nước muối. Sau đó vớt lá vông và trải thành lớp mỏng phơi trong bóng râm. Không phơi ngoài ánh sáng mặt trời vì sẽ khiến lá bị héo.
  • Bước 3: Khi lá vông khô hoàn toàn thì cho vào bình ngâm, sau đó đổ rượu lên. Cần đảm bảo rượu ngập hết lá vông.
  • Bước 4: Nút chặt bình và để trong bóng mát khoảng 7 – 10 ngày thì có thể đem ra sử dụng.

 – Cách sử dụng:

Lấy 30ml rượu lá vông pha loãng với 500ml nước ấm. Dùng nước này ngâm rửa vùng hậu môn khoảng 15 phút. Thực hiện 1 lần/ngày, vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, búi trĩ dần teo nhỏ sau 4 – 6 tuần áp dụng liên tục.

2.5 Chữa bệnh trĩ bằng lá vông nem và lá sen

Lá sen được biết đến là một loại thảo dược mang tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc tốt. Khi kết hợp lá vông với lá sen trong điều trị bệnh trĩ sẽ giúp nâng cao hiệu quả bệnh một cách nhanh chóng. Bạn có thể áp dụng theo các bước sau để cải thiện tình trạng của bệnh:

chữa lòi dom bằng lá vông

  • Bước 1: Lá vông nem và lá sen: mỗi loại 15g (lá tươi)
  • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu. Sau đó ngâm với nước muối pha loãng nhằm loại bỏ bụi bẩn và các tạp chất trên bề mặt nguyên liệu.
  • Bước 3: Cho các nguyên liệu vào nồi đun với 500ml nước lọc. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 15 phút để các tinh chất trong lá vông và lá sen phai ra với nước.
  • Bước 4: Chắt nước lá vông lá sen chia thành 2 phần, dùng uống trực tiếp trong ngày.
  • Bước 5: Phần bã lá đem giã nát rồi đem đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc. Đắp khoảng 45 phút thì tháo bỏ. Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng.

Thực hiện biện pháp này đều đặn trong khoảng 2 tháng sẽ mang lại hiệu quả tốt.

2.6 Dùng giấm thanh kết hợp lá vông chữa bệnh trĩ

 – Chuẩn bị: 10 lá vông tươi + 45ml giấm thanh.

 – Cách làm:

  • Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút. Vớt là để ráo nước.
  • Lá vông đem xay nhuyễn hoặc giã nhuyễn.
  • Đun sôi 45ml giấm thanh, sau đó đổ lá vông (đã xay nhuyễn) và trộn đều để tạo thành hỗn hợp lá vông giấm thanh.
  • Dùng hỗn hợp này đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ. Cố định lại bằng băng gạc hoặc miếng vải sạch và băng dính Y tế. Hạn chế đi lại trong thời gian này.
  • Đắp hỗn hợp lá vông giấm thanh khoảng 45 phút thì gỡ bỏ và đắp lần 2, lần 3.
  • Áp dụng 3 – 4 lần/tuần. Nên đắp vào buổi tối trước khi đi ngủ.
  • Kiên trì thực hiện sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm dần sau 4 – 5 tuần.

2.7 Chế biến món ăn từ lá vông chữa bệnh trĩ

Ngoài các cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông đắp trực tiếp hoặc dùng đường uống thì người mắc trĩ cũng có thể lấy lá vông chế biến thành món ăn hỗ trợ điều trị trĩ.

 – Lá vông nấu canh tôm

Chuẩn bị:

  • 200g lá vông + 150g tôm nõn (có thể dùng cả dạng tươi và dạng khô) + hành khô.
  • Tôm nõn rửa sạch, ướp gia vị vừa vặn.
  • Lá vông rửa sạch và thái thành khúc.
  • Hành khô đem bóc vỏ, rửa qua rồi thái nhỏ.

Cách làm:

  • Cho hành khô vào nồi phi qua dầu đến khi có mùi thơm thì cho 1 lit nước sạch vào đun. Đồng thời thả luôn tôm nõn và ninh để nước canh ngọt.
  • Khi nồi canh sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 5 phút (với tôm nõn khô nên ninh khoảng 10 phút). Sau đó cho lá vông vào đun 2 – 3 phút và nêm gia vị vừa vặn.
  • Khi lá vông chín thì tắt bếp. Dùng ăn trực tiếp hoặc ăn cùng cơm.
  • Nên ăn 1 – 2 lần/tuần
cây lá vông chữa bệnh trĩ
Chữa bệnh trĩ bằng lá vông nem và lá sen

 – Canh thịt bằm lá vông

Chuẩn bị: 150g thịt lợn xay nhỏ + 200g lá vông.

Cách nấu:

  • Lá vông rửa sạch và thái thành khúc.
  • Thịt lợn xay rửa sạch rồi cho vào nồi đun cùng 1 lit nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 5 phú, đồng thời nêm gia vị vừa vặn. Cho lá vông vào, vặn lửa to và ninh 2 – 3 phút đến khi lá vông chín thì bắc ra và dùng trực tiếp. Có thể ăn 1 – 2 bữa/tuần.

III. Chữa bệnh trĩ bằng lá vông cần lưu ý điều gì?

Điều trị bệnh trĩ bằng lá vông được nhiều người áp dụng và thành công. Nhưng để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu, các chuyên gia khuyến khích bệnh nhân nên khám chữa trị theo chuẩn đoán của bác sĩ.

Lá vông là một loại thảo dược có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, trong đó có tác dụng chữa trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, khi sử dụng lá vông để chữa trị bệnh trĩ, bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Không nên sử dụng lá vông cho những người bị dị ứng với lá vông. Dị ứng với lá vông có thể gây ra các triệu chứng như phát ban, ngứa, sưng, khó thở, và chóng mặt.
  • Không nên sử dụng lá vông quá nhiều, vì có thể gây kích ứng da. Nếu bạn bị kích ứng da, hãy ngừng sử dụng lá vông và đến gặp bác sĩ.
  • Nếu bạn bị trĩ nặng, bạn nên đi khám bác sĩ để được điều trị phù hợp. Lá vông chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, không có tác dụng chữa trị bệnh trĩ nặng.

cây vông chữa bệnh trĩNhững lưu ý khi sử dụng lá vông chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn sử dụng lá vông chữa bệnh trĩ hiệu quả hơn:

  • Chọn lá vông tươi, sạch sẽ: Lá vông tươi sẽ có nhiều tinh chất hơn lá vông khô hoặc lá vông đã bị héo.
  • Rửa sạch lá vông trước khi sử dụng: Rửa sạch lá vông sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn bám trên lá.
  • Sử dụng lá vông đúng cách. Tùy thuộc vào cách sử dụng mà bạn có thể áp dụng các cách sau:
    • Xông hơi lá vông: Xông hơi lá vông trong khoảng 15-20 phút giúp giảm đau và ngứa.
    • Bôi lá vông trực tiếp lên búi trĩ: Bôi lá vông trực tiếp lên búi trĩ trong khoảng 30 phút, rồi rửa sạch bằng nước ấm giúp giảm viêm, sưng, và đau.
  • Kiên trì sử dụng lá vông trong khoảng 2-3 tuần để thấy hiệu quả.
  • Sử dụng lá vông kết hợp với các phương pháp điều trị khác, chẳng hạn như thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục, và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn sử dụng lá vông chữa trị bệnh trĩ hiệu quả và an toàn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

5 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông tại nhà hiệu quả chi tiết

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông là cách làm dân gian nhiều người mắc trĩ áp dụng nhằm làm giảm đau rát hậu môn, hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước búi trĩ và đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ. Dưới đây là 6 cách dùng lá vông chữa trĩ tại nhà. Hãy cùng cotripro.vn tìm hiểu cách làm chi tiết nhé.

I. Công dụng lá vông chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cây lá vông hay còn có các tên gọi khác trong dân gian như: cây vông nem, cây  vông, hải đồng bì, thích đồng bì…

Cây lá vông có thân to cao tới 10m, vỏ non màu xanh, vỏ già màu nâu, trên thân có nhiều gai ngắn. Lá vông mọc so le, mỗi cành có 3 lá chét hình tam giác. Cây ra hoa vào tháng 3 – 5 (khi lá rụng). Chùm hoa vông dày gồm nhiều hoa màu đỏ chói; Đài hoa hình ống có 5 răng nhỏ; tràng dài, cánh cò rộng, nhị tập hợp thành bó vượt ra khỏi tràng hoa. Quả đậu không lông, có eo giữa các hạt. Hạt hình thận, màu nâu.

Trong điều trị bệnh trĩ thì lá vông là bộ phận được sử dụng nhiều nhất.

hình ảnh cây vông chữa bệnh trĩ
Hình ảnh lá vông

Nhiều nghiên cứu hiện nay cho thấy, trong thân và lá vông nem có:

Chứa các alcaloid như erythralin, erysonin, erythrinin, erysodin, erythranin, erysotrin, erysovin (riêng lá vông chứa từ 0,1% – 0,16% alcaloid) có khả năng ức chế hoạt động của dây thần kinh nhưng không làm ảnh hưởng đến sự kích thích và quá trình co thắt các cơ; tác động hỗ trợ làm teo nhỏ kích thước búi trĩ ở người bệnh trĩ.

Chứa các Saponin như tanin, mygarin và flavonoid. Đây là các hoạt chất có tác dụng làm giảm đau rát vùng hậu môn, các cơ vòng giãn nở tốt hơn để người bệnh trĩ đi đại tiện dễ dàng hơn, giảm lượng máu chảy mỗi khi đi đại tiện.

Trong y học cổ truyền, lá vông được sử dụng để chữa trị nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh trĩ. Lá vông có thể giúp giảm các triệu chứng của trĩ như đau, ngứa, chảy máu, và sưng tấy. Ngoài ra, lá vông cũng có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành búi trĩ.

||Xem thêm: 15 Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Trĩ Hiệu Quả an toàn dân gian

II. Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông đơn giản hiệu quả

2.1 Đắp trực tiếp lá vông chữa bệnh trĩ

Biện pháp đắp lá vông lên hậu môn trị bệnh trĩ là biện pháp thực hiện vô cùng đơn giản và được nhiều người áp dụng. Có thể thực hiện theo các bước sau:

lá vông chữa bệnh trĩ
Đắp trực tiếp lá vông chữa bệnh trĩ
  • Bước 1: Chuẩn bị 1 nắm lá vông tươi (Lưu ý nên chọn các lá bánh tẻ, không hái lá vông non quá hoặc quá già, loại bỏ các lá bị sâu bệnh + muối tinh)
  • Bước 2: Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng thêm 20 phút để loại bỏ các tạp chất, giúp lá vông sạch nhất có thể.
  • Bước 3: Dùng lá vông vừa chuẩn bị hơ trên ngọn lửa đến khi lá nóng thì dùng đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn, lặp lại nhiều lần đến khi lá vông bị khô thì ngừng. Thực hiện đều đặn 1 – 2 lần/ngày.

Cách làm này sẽ giúp giải phóng các alcaloid và saponin trong lá vông, nhờ đó giúp ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ, tác động là thu nhỏ kích thước sa búi trĩ, đẩy lùi các triệu chứng bệnh trĩ.

*Lưu ý: Không nên hơ lá vông quá nóng để tránh gây bỏng, rộp, tổn thương lớp bao bọc bên ngoài búi trĩ, tránh sự xâm nhập gây hại của vi khuẩn có hại.

2.2 Cách xông hơi lá vông chữa bệnh trĩ

Chuẩn bị:

  • Lá vông tươi: 1 nắm
  • Nước: 1 lít
  • Khăn mỏng

Cách thực hiện:

  1. Rửa sạch lá vông.
  2. Đun sôi lá vông trong nước.
  3. Khi nước sôi, tắt bếp và đậy nắp.
  4. Ngồi xông hơi trong khoảng 15-20 phút.
  5. Lau khô người bằng khăn sạch.

2.3 Kết hợp lá thầu dầu tía và lá vông chữa trị bệnh trĩ

Bên cạnh lá vông, lá thầu dầu tía cũng là một cây thuốc dân gian có tác dụng giảm ngứa, tiêu thũng bạt độc, khu phong, hoạt huyết, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, bên trong cây thầu dầu tía có chất Ricin – một chất độc có thể gây chết người nên cây thầu dầu tía chỉ được dùng điều trị bệnh trĩ tại chỗ, không dùng cho đường uống.

chữa trĩ bằng lá vông
Cây thầu dầu tía kết hợp lá vông chữa bệnh trĩ

Việc kết hợp lá thầu dầu tía và lá vông vào chữa trị bệnh trĩ giúp làm tăng khả năng điều trị bệnh, làm giảm nhanh hơn các dấu hiệu bệnh trĩ.

Cách dùng lá thầu dầu tía và lá vông chữa trị bệnh trĩ:

  • Bước 1: chuẩn bị lá vông và lá thầu dầu tía (mỗi loại 80g) và muối tinh, khăn xô sạch
  • Bước 2: Rửa sạch 2 loại lá, sau đó vớt và để ráo nước
  • Bước 3:Thái nhỏ 2 loại nguyên liệu, rồi đem giã nát với vài hạt muối tinh.
  • Bước 4: Vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm hoặc muối tinh, dùng khăn mềm lau khô để tránh viêm nhiễm.
  • Bước 5: Cho hỗn hợp thu được vào một miếng vải mỏng, buộc kín miệng và đem hơ trên ngọn lửa. Khi bọc vải nóng thì nhanh tay đắp trực tiếp vào búi trĩ và hậu môn.
  • Bước 6: Đắp liên tục khoảng 15 phút. Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ. (Kiên trì thực hiện từ 4 – 6 tuần sẽ thấy búi trĩ teo lại, các triệu chứng bệnh trĩ thuyên giảm bớt.)

>>>||Xem thêm: #7 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây thầu dầu tía hiệu quả

2.4 Cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông và rượu trắng

Rượu trắng có tính sát khuẩn vết thương cao nên việc kết hợp rượu trắng và lá vông chữa trị bệnh trĩ cũng là một cách làm được nhiều người mắc trĩ lựa chọn. Tính sát khuẩn cao có trong rượu trắng giúp người bệnh đẩy lùi được tình trạng viêm nhiễm hậu môn, giảm đau rát, chảy máu, giảm nguy cơ nhiễm trùng. Có thể thực hiện theo cách làm sau:

  • Bước 1: chuẩn bị 200g lá vông bánh tẻ + 2 lit rượu trắng + bình ngâm rượu lá vông.
  • Bước 2: Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục ngâm thêm với nước muối. Sau đó vớt lá vông và trải thành lớp mỏng phơi trong bóng râm. Không phơi ngoài ánh sáng mặt trời vì sẽ khiến lá bị héo.
  • Bước 3: Khi lá vông khô hoàn toàn thì cho vào bình ngâm, sau đó đổ rượu lên. Cần đảm bảo rượu ngập hết lá vông.
  • Bước 4: Nút chặt bình và để trong bóng mát khoảng 7 – 10 ngày thì có thể đem ra sử dụng.

 – Cách sử dụng:

Lấy 30ml rượu lá vông pha loãng với 500ml nước ấm. Dùng nước này ngâm rửa vùng hậu môn khoảng 15 phút. Thực hiện 1 lần/ngày, vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy cảm giác ngứa rát giảm đáng kể, búi trĩ dần teo nhỏ sau 4 – 6 tuần áp dụng liên tục.

2.5 Chữa bệnh trĩ bằng lá vông nem và lá sen

Lá sen được biết đến là một loại thảo dược mang tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc tốt. Khi kết hợp lá vông với lá sen trong điều trị bệnh trĩ sẽ giúp nâng cao hiệu quả bệnh một cách nhanh chóng. Bạn có thể áp dụng theo các bước sau để cải thiện tình trạng của bệnh:

chữa lòi dom bằng lá vông

  • Bước 1: Lá vông nem và lá sen: mỗi loại 15g (lá tươi)
  • Bước 2: Rửa sạch các nguyên liệu. Sau đó ngâm với nước muối pha loãng nhằm loại bỏ bụi bẩn và các tạp chất trên bề mặt nguyên liệu.
  • Bước 3: Cho các nguyên liệu vào nồi đun với 500ml nước lọc. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và tiếp tục đun thêm 15 phút để các tinh chất trong lá vông và lá sen phai ra với nước.
  • Bước 4: Chắt nước lá vông lá sen chia thành 2 phần, dùng uống trực tiếp trong ngày.
  • Bước 5: Phần bã lá đem giã nát rồi đem đắp trực tiếp vào vùng búi trĩ hậu môn. Cố định lại bằng băng gạc. Đắp khoảng 45 phút thì tháo bỏ. Vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng.

Thực hiện biện pháp này đều đặn trong khoảng 2 tháng sẽ mang lại hiệu quả tốt.

2.6 Dùng giấm thanh kết hợp lá vông chữa bệnh trĩ

 – Chuẩn bị: 10 lá vông tươi + 45ml giấm thanh.

 – Cách làm:

  • Rửa sạch lá vông rồi tiếp tục đem ngâm với nước muối pha loãng khoảng 20 phút. Vớt là để ráo nước.
  • Lá vông đem xay nhuyễn hoặc giã nhuyễn.
  • Đun sôi 45ml giấm thanh, sau đó đổ lá vông (đã xay nhuyễn) và trộn đều để tạo thành hỗn hợp lá vông giấm thanh.
  • Dùng hỗn hợp này đắp trực tiếp vào vùng hậu môn và búi trĩ. Cố định lại bằng băng gạc hoặc miếng vải sạch và băng dính Y tế. Hạn chế đi lại trong thời gian này.
  • Đắp hỗn hợp lá vông giấm thanh khoảng 45 phút thì gỡ bỏ và đắp lần 2, lần 3.
  • Áp dụng 3 – 4 lần/tuần. Nên đắp vào buổi tối trước khi đi ngủ.
  • Kiên trì thực hiện sẽ thấy các triệu chứng bệnh trĩ giảm dần sau 4 – 5 tuần.

2.7 Chế biến món ăn từ lá vông chữa bệnh trĩ

Ngoài các cách chữa bệnh trĩ bằng lá vông đắp trực tiếp hoặc dùng đường uống thì người mắc trĩ cũng có thể lấy lá vông chế biến thành món ăn hỗ trợ điều trị trĩ.

 – Lá vông nấu canh tôm

Chuẩn bị:

  • 200g lá vông + 150g tôm nõn (có thể dùng cả dạng tươi và dạng khô) + hành khô.
  • Tôm nõn rửa sạch, ướp gia vị vừa vặn.
  • Lá vông rửa sạch và thái thành khúc.
  • Hành khô đem bóc vỏ, rửa qua rồi thái nhỏ.

Cách làm:

  • Cho hành khô vào nồi phi qua dầu đến khi có mùi thơm thì cho 1 lit nước sạch vào đun. Đồng thời thả luôn tôm nõn và ninh để nước canh ngọt.
  • Khi nồi canh sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 5 phút (với tôm nõn khô nên ninh khoảng 10 phút). Sau đó cho lá vông vào đun 2 – 3 phút và nêm gia vị vừa vặn.
  • Khi lá vông chín thì tắt bếp. Dùng ăn trực tiếp hoặc ăn cùng cơm.
  • Nên ăn 1 – 2 lần/tuần
cây lá vông chữa bệnh trĩ
Chữa bệnh trĩ bằng lá vông nem và lá sen

 – Canh thịt bằm lá vông

Chuẩn bị: 150g thịt lợn xay nhỏ + 200g lá vông.

Cách nấu:

  • Lá vông rửa sạch và thái thành khúc.
  • Thịt lợn xay rửa sạch rồi cho vào nồi đun cùng 1 lit nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 5 phú, đồng thời nêm gia vị vừa vặn. Cho lá vông vào, vặn lửa to và ninh 2 – 3 phút đến khi lá vông chín thì bắc ra và dùng trực tiếp. Có thể ăn 1 – 2 bữa/tuần.

III. Chữa bệnh trĩ bằng lá vông cần lưu ý điều gì?

Điều trị bệnh trĩ bằng lá vông được nhiều người áp dụng và thành công. Nhưng để đảm bảo an toàn, ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu, các chuyên gia khuyến khích bệnh nhân nên khám chữa trị theo chuẩn đoán của bác sĩ.

Lá vông là một loại thảo dược có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, trong đó có tác dụng chữa trị bệnh trĩ. Tuy nhiên, khi sử dụng lá vông để chữa trị bệnh trĩ, bạn cần lưu ý một số điều sau:

  • Không nên sử dụng lá vông cho những người bị dị ứng với lá vông. Dị ứng với lá vông có thể gây ra các triệu chứng như phát ban, ngứa, sưng, khó thở, và chóng mặt.
  • Không nên sử dụng lá vông quá nhiều, vì có thể gây kích ứng da. Nếu bạn bị kích ứng da, hãy ngừng sử dụng lá vông và đến gặp bác sĩ.
  • Nếu bạn bị trĩ nặng, bạn nên đi khám bác sĩ để được điều trị phù hợp. Lá vông chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, không có tác dụng chữa trị bệnh trĩ nặng.

cây vông chữa bệnh trĩNhững lưu ý khi sử dụng lá vông chữa bệnh trĩ

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn sử dụng lá vông chữa bệnh trĩ hiệu quả hơn:

  • Chọn lá vông tươi, sạch sẽ: Lá vông tươi sẽ có nhiều tinh chất hơn lá vông khô hoặc lá vông đã bị héo.
  • Rửa sạch lá vông trước khi sử dụng: Rửa sạch lá vông sẽ giúp loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn bám trên lá.
  • Sử dụng lá vông đúng cách. Tùy thuộc vào cách sử dụng mà bạn có thể áp dụng các cách sau:
    • Xông hơi lá vông: Xông hơi lá vông trong khoảng 15-20 phút giúp giảm đau và ngứa.
    • Bôi lá vông trực tiếp lên búi trĩ: Bôi lá vông trực tiếp lên búi trĩ trong khoảng 30 phút, rồi rửa sạch bằng nước ấm giúp giảm viêm, sưng, và đau.
  • Kiên trì sử dụng lá vông trong khoảng 2-3 tuần để thấy hiệu quả.
  • Sử dụng lá vông kết hợp với các phương pháp điều trị khác, chẳng hạn như thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục, và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn sử dụng lá vông chữa trị bệnh trĩ hiệu quả và an toàn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 16/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...