10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu tại nhà an toàn hiệu quả

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Trĩ là căn bệnh khá phổ biến đối với phụ nữ mang thai ở những tháng cuối thai kỳ. Căn bệnh này gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và bất tiện trong sinh hoạt. Cùng Cotripro.vn tham khảo những cách chữa trị bệnh trĩ khi mang thai dưới đây để xử lý tình trạng khó chịu này.

I. Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch ở trực tràng khiến những tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn bị sa xuống, viêm và sưng tấy. Bệnh trĩ có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới tuy nhiên mức độ xuất hiện ở nam giới nhiều hơn. Phụ nữ bị mắc trĩ chủ yếu trong giai đoạn mang thai và sau quá trình sinh nở.

Có đến gần 50% phụ nữ bị trĩ khi mang thai, chủ yếu do các nguyên nhân sau:

  • Thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn hơn và bắt đầu gây áp lực lên xương chậu, nhất là đối với các tĩnh mạch gần hậu môn, trực tràng dẫn đến kết quả là các tĩnh mạch này có thể bị sưng và đau.
  • Sự gia tăng hormone progesterone khi mang thai cũng có thể là nguyên nhân của bệnh trĩ.
  • Tăng thể tích máu, làm mở rộng tĩnh mạch, cũng có thể góp phần gây ra bệnh trĩ khi mang thai.
Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Đa số các mẹ bầu mắc trĩ ở 3 tháng cuối thai kỳ

Bên cạnh đó, các nguyên nhân tác động lên hậu môn cũng có thể làm gia tăng nguy cơ bị trĩ khi mang thai. Đặc biệt là trong 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi sinh con. Nguyên nhân phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ trong giai đoạn này là do:

  • Thường xuyên rặn khi đi vệ sinh
  • Tăng cân quá nhiều khi mang thai
  • Ngồi hoặc đứng trong thời gian dài
  • Phụ nữ khi mang thai thường dễ bị nóng trong và táo bón. Đây là tác nhân thường gặp gây bệnh trĩ.

||Bạn có biết: Bệnh trĩ ở nữ giới: Nguyên nhân và cách điều trị đặc hiệu

II. Bệnh trĩ khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

Mắc bệnh trĩ khi mang thai mang lại một số ảnh hưởng lên sức khỏe bà bầu như:

  • Khó khăn trong việc đi cầu, đau rát hậu môn và bị đi ngoài ra máu tươi. Chảy máu có thể dẫn đến thiếu máu. Trong trường hợp thiếu máu nặng do chảy máu quá nhiều dẫn đến da xanh hoặc vàng, chóng mặt khi ngồi xuống đứng lên, nhanh mệt.
  • Tắc mạch do xuất hiện cục máu đông trong lòng mạch, khiến các cơ vòng của hậu môn bị nghẹt, máu không thể bơm và lưu thông, bà bầu sẽ cảm thấy rất đau rát.
  • Triệu chứng sa búi trĩ có thể gây nghẹt một phần hay toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bà bầu và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.
  • Tổn thương trĩ dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho bà bầu, khi thăm khám thấy đau, soi thấy phù nề, sưng, có thể loét trong hậu môn.
  • Nứt hậu môn khiến bà bầu đau đớn khi đi tiểu.
  • Khi sinh em bé sẽ gặp nhiều đau đớn và khó khăn trong và sau khi sinh con.
Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Bà bầu bị trĩ có thể gây thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, khó chịu

Mẹ bầu bị bệnh trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không thì chưa có cơ sở bằng chứng cho thấy mối liên hệ này. Vì những ảnh hưởng trên sức khỏe bà bầu, các bác sĩ vẫn khuyên các mẹ không được quá chủ quan với bệnh trĩ. Khi phát hiện ra bệnh cần sớm chữa trị ngay để bệnh không tiến triển nặng thêm.

III. Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, hiện tại chưa có chỉ định sinh mổ nào đưa ra đối với phụ nữ mang thai bị trĩ. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên bà bầu bị trĩ có sinh thường được không.

  • Trường hợp bà bầu bị trĩ nhẹ: sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên trong quá trình rặn đẻ có thể gặp tình trạng là các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn, khiến tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.
  • Trường hợp bà bầu bị trĩ ở mức độ nặng: các búi trĩ sa ra ngoài, đi kèm với các hiện tượng chảy máu, tắc mạch, sa nghẹt hậu môn… thì có thể tham khảo phương pháp sinh mổ. Các bà bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

IV. 10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu không dùng thuốc

Dưới đây là một số cách trị bệnh trĩ cho bà bầu không cần dùng thuốc nhằm giảm bớt cảm giác đau rát, khó chịu do trĩ gây ra. Mời chị em cùng tham khảo để áp dụng ngay khi các triệu chứng bệnh trĩ xuất hiện nhé:

4.1 Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng rau diếp cá

Do trong thời gian mang thai không thể dùng thuốc trĩ trĩ cho bà bầu nên thay vì các loại thuốc trĩ trĩ các mẹ bầu có thể tham khảo các bài thuốc chữa bệnh trĩ khi mang thai từ cây lá dân gian chữa trị tại chỗ như dùng cây rau diếp cá – loại cây được dân gian tương truyền là “khắc tinh của bệnh trĩ”.

Rau diếp cá là một loại rau dân gian tác dụng điều trị bệnh trĩ cấp độ nhẹ khá hiệu quả. Phụ nữ mang bầu khi bị trĩ có thể tham khảo dùng nước rau diếp cá ngâm rửa hậu môn bên ngoài giúp hỗ trợ làm se búi trĩ.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng rau diếp cá

Dùng lá diếp cá nấu nước xông, ngâm, rửa hậu môn khi nước còn ấm, đồng thời ép lấy nước diếp cá uống và dùng bã để đắp vào các búi trĩ ngoại ngày 2 lần cho đến khi bệnh thuyên giảm. Cách này sẽ giúp bà bầu giảm đau nhức trong bị bệnh trĩ.

☛ Xem chi tiết: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

4.2 Ngâm hậu môn trong nước ấm

Chị em bị mắc bệnh trĩ khi mang bầu kèm theo cảm giác ngứa rát khó chịu hãy tiến hành ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng khi bị ngứa rát và sau mỗi lần đi đại tiện. Mỗi lần tối thiểu 15 phút.

Ngâm nước ấm pha muối loãng là cách tốt nhất làm giảm nhanh cảm giác ngứa rát khó chịu ở hậu môn cũng như phòng ngừa viêm nhiễm trùng búi trĩ. Hong khô vùng da xung quanh hậu môn sau mỗi lần tắm để nó không bị chà xát dẫn đến trầy.

Khi bị đau nhức dữ dội có thể dùng túi đá đắp ở hậu môn khoảng 20 phút. Nếu trĩ bị lòi ra quá mức, thì nên nằm nghiêng, tay thoa thuốc bôi trơn, rồi nhẹ nhàng dùng tay đẩy cục trĩ trở vào.

||Bạn có biết: cách ngâm hậu môn nước ấm chữa bệnh trĩ an toàn

4.3 Chườm lạnh

Chườm lạnh vùng hậu môn thường xuyên giúp giảm bớt cảm giác đau rát, khó chịu và sưng tấy hậu môn và búi trĩ. Ngoài ra còn giúp ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ rất tốt.

4.4 Bổ sung chất xơ và rau xanh

Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại các sản phẩm oxy hóa.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Cải xoăn – thực phẩm rất tốt cho bà bầu bị trĩ

Mẹ bầu bị trĩ có thể bổ sung chất xơ qua các loại trái cây, rau củ hàng ngày như: bí đỏ; rau bina; khoai lang, khoai tây, cà rốt, cải xoăn, bắp cải, cà chua, bí xanh, rau cần; bông cải xanh; bông cải trắng… hoặc các loại ngũ cốc nguyên cám như gạo lức; yến mạc…

>>>Tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ

4.5 Điều chỉnh lượng sắt cho cơ thể

Dư sắt có thể dẫn đến tình trạng táo bón, gây trầm trọng nên tình hình bệnh trĩ. Bạn hãy báo cho bác sĩ biết về tình trạng táo bón của mình để bác sĩ có thể điều chỉnh lượng sắt cho phù hợp, nếu bạn không bị thiếu máu và có một chế độ ăn uống lành mạnh.

4.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày

Các bài tập nhẹ nhàng giúp thức ăn di chuyển nhanh hơn qua ruột già, giúp cơ co thắt và đào thải phân dễ dàng hơn. Các bài tập phù hợp với bà bầu như là đi bộ, Kegel. Lưu ý là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tập, để đảm bảo đó là những bài tập an toàn cho bà bầu và thai nhi.

4.7 Cải thiện bệnh trĩ ở bà bầu bằng bài tập Kegel

Bài tập Kegel là một bài tập nổi tiếng dành cho bà bầu giúp làm khỏe vùng chậu và làm bền tĩnh mạch. Khi duy trì luyện tập bài Kegel mỗi ngày có thể giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Cải thiện bệnh trĩ ở bà bầu bằng bài tập Kegel

4.8 Không ngồi hoặc đứng quá lâu

Việc này sẽ khiến áp lực ở khu vực hậu môn – trực tràng tăng lên, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bạn nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi thay vì ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể và giảm áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ.

4.9 Tham khảo các loại kem gel bôi trĩ

Dùng kem bôi trĩ có thành phần thảo dược để làm săn se búi trĩ, giảm các giác đau rát, ngứa ngáy, khó chịu. Vì được chiết xuất từ thảo dược nên các sản phẩm này rất an toàn, lại chỉ bôi ngay tại búi trĩ nên gần như không ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé.

||Tin liên quan: #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng

V. Cotripro Gel giúp co trĩ, giảm đau rát trĩ an toàn cho bà bầu

CotriPro là sự kết hợp từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ. Cotripro dạng gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm nhanh tình trạng đau rát khó chịu do trĩ gây ra, làm săn se và co lên hiệu quả.

Được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên an toàn lành tính với dạng gel bôi tác động tại chỗ nên CotriPro Gel dùng được cả cho mẹ bầu vào sau sinh.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu

Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro trong trị trĩ cho bà bầu:

– Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.

– An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu

Trong quá trình sử dụng bạn sẽ được tư vấn kỹ lưỡng về cách bôi Gel, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học giúp đạt hiệu quả nhanh và phòng ngừa trĩ tái phát qua tổng đài tư vấn 1800 6293.(miễn cước gọi).

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bệnh trĩ mang lại nhiều khó khăn, bất tiện cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là mỗi khi đi lại, đứng ngồi không yên vì búi trĩ sa ra ngoài, cọ xát gây nhiều cơn đau “điếng người”. Đối với các mẹ bầu vốn đã mệt mỏi vì ốm nghén, bụng bầu nặng nề, nếu gặp tình trạng sa búi trĩ, hay trĩ ngoại,.. sẽ gây ra nhiều khó chịu hơn.

Lời khuyên dành cho các mẹ bầu trong giai đoạn này, là nên dùng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dưới dạng gel bôi để các hoạt chất dễ thẩm thấu và có tác dụng nhanh, hiệu quả lại an toàn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 19/02/2024

10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu tại nhà an toàn hiệu quả

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Trĩ là căn bệnh khá phổ biến đối với phụ nữ mang thai ở những tháng cuối thai kỳ. Căn bệnh này gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và bất tiện trong sinh hoạt. Cùng Cotripro.vn tham khảo những cách chữa trị bệnh trĩ khi mang thai dưới đây để xử lý tình trạng khó chịu này.

I. Nguyên nhân bị trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ là tình trạng giãn tĩnh mạch ở trực tràng khiến những tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn bị sa xuống, viêm và sưng tấy. Bệnh trĩ có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới tuy nhiên mức độ xuất hiện ở nam giới nhiều hơn. Phụ nữ bị mắc trĩ chủ yếu trong giai đoạn mang thai và sau quá trình sinh nở.

Có đến gần 50% phụ nữ bị trĩ khi mang thai, chủ yếu do các nguyên nhân sau:

  • Thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn hơn và bắt đầu gây áp lực lên xương chậu, nhất là đối với các tĩnh mạch gần hậu môn, trực tràng dẫn đến kết quả là các tĩnh mạch này có thể bị sưng và đau.
  • Sự gia tăng hormone progesterone khi mang thai cũng có thể là nguyên nhân của bệnh trĩ.
  • Tăng thể tích máu, làm mở rộng tĩnh mạch, cũng có thể góp phần gây ra bệnh trĩ khi mang thai.
Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Đa số các mẹ bầu mắc trĩ ở 3 tháng cuối thai kỳ

Bên cạnh đó, các nguyên nhân tác động lên hậu môn cũng có thể làm gia tăng nguy cơ bị trĩ khi mang thai. Đặc biệt là trong 3 tháng cuối của thai kỳ và tháng đầu tiên sau khi sinh con. Nguyên nhân phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ trong giai đoạn này là do:

  • Thường xuyên rặn khi đi vệ sinh
  • Tăng cân quá nhiều khi mang thai
  • Ngồi hoặc đứng trong thời gian dài
  • Phụ nữ khi mang thai thường dễ bị nóng trong và táo bón. Đây là tác nhân thường gặp gây bệnh trĩ.

||Bạn có biết: Bệnh trĩ ở nữ giới: Nguyên nhân và cách điều trị đặc hiệu

II. Bệnh trĩ khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

Mắc bệnh trĩ khi mang thai mang lại một số ảnh hưởng lên sức khỏe bà bầu như:

  • Khó khăn trong việc đi cầu, đau rát hậu môn và bị đi ngoài ra máu tươi. Chảy máu có thể dẫn đến thiếu máu. Trong trường hợp thiếu máu nặng do chảy máu quá nhiều dẫn đến da xanh hoặc vàng, chóng mặt khi ngồi xuống đứng lên, nhanh mệt.
  • Tắc mạch do xuất hiện cục máu đông trong lòng mạch, khiến các cơ vòng của hậu môn bị nghẹt, máu không thể bơm và lưu thông, bà bầu sẽ cảm thấy rất đau rát.
  • Triệu chứng sa búi trĩ có thể gây nghẹt một phần hay toàn bộ chu vi hậu môn. Sa nghẹt gây đau đớn cho bà bầu và nếu không xử lý kịp thời sẽ gây lở loét, viêm, nhiễm khuẩn, thậm chí là hoại tử.
  • Tổn thương trĩ dễ gây nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm trong ống hậu môn gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát cho bà bầu, khi thăm khám thấy đau, soi thấy phù nề, sưng, có thể loét trong hậu môn.
  • Nứt hậu môn khiến bà bầu đau đớn khi đi tiểu.
  • Khi sinh em bé sẽ gặp nhiều đau đớn và khó khăn trong và sau khi sinh con.
Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Bà bầu bị trĩ có thể gây thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, khó chịu

Mẹ bầu bị bệnh trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi không thì chưa có cơ sở bằng chứng cho thấy mối liên hệ này. Vì những ảnh hưởng trên sức khỏe bà bầu, các bác sĩ vẫn khuyên các mẹ không được quá chủ quan với bệnh trĩ. Khi phát hiện ra bệnh cần sớm chữa trị ngay để bệnh không tiến triển nặng thêm.

III. Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, hiện tại chưa có chỉ định sinh mổ nào đưa ra đối với phụ nữ mang thai bị trĩ. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên bà bầu bị trĩ có sinh thường được không.

  • Trường hợp bà bầu bị trĩ nhẹ: sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên trong quá trình rặn đẻ có thể gặp tình trạng là các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn, khiến tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng.
  • Trường hợp bà bầu bị trĩ ở mức độ nặng: các búi trĩ sa ra ngoài, đi kèm với các hiện tượng chảy máu, tắc mạch, sa nghẹt hậu môn… thì có thể tham khảo phương pháp sinh mổ. Các bà bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

IV. 10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu không dùng thuốc

Dưới đây là một số cách trị bệnh trĩ cho bà bầu không cần dùng thuốc nhằm giảm bớt cảm giác đau rát, khó chịu do trĩ gây ra. Mời chị em cùng tham khảo để áp dụng ngay khi các triệu chứng bệnh trĩ xuất hiện nhé:

4.1 Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng rau diếp cá

Do trong thời gian mang thai không thể dùng thuốc trĩ trĩ cho bà bầu nên thay vì các loại thuốc trĩ trĩ các mẹ bầu có thể tham khảo các bài thuốc chữa bệnh trĩ khi mang thai từ cây lá dân gian chữa trị tại chỗ như dùng cây rau diếp cá – loại cây được dân gian tương truyền là “khắc tinh của bệnh trĩ”.

Rau diếp cá là một loại rau dân gian tác dụng điều trị bệnh trĩ cấp độ nhẹ khá hiệu quả. Phụ nữ mang bầu khi bị trĩ có thể tham khảo dùng nước rau diếp cá ngâm rửa hậu môn bên ngoài giúp hỗ trợ làm se búi trĩ.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng rau diếp cá

Dùng lá diếp cá nấu nước xông, ngâm, rửa hậu môn khi nước còn ấm, đồng thời ép lấy nước diếp cá uống và dùng bã để đắp vào các búi trĩ ngoại ngày 2 lần cho đến khi bệnh thuyên giảm. Cách này sẽ giúp bà bầu giảm đau nhức trong bị bệnh trĩ.

☛ Xem chi tiết: 7 Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đơn giản tại nhà

4.2 Ngâm hậu môn trong nước ấm

Chị em bị mắc bệnh trĩ khi mang bầu kèm theo cảm giác ngứa rát khó chịu hãy tiến hành ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng khi bị ngứa rát và sau mỗi lần đi đại tiện. Mỗi lần tối thiểu 15 phút.

Ngâm nước ấm pha muối loãng là cách tốt nhất làm giảm nhanh cảm giác ngứa rát khó chịu ở hậu môn cũng như phòng ngừa viêm nhiễm trùng búi trĩ. Hong khô vùng da xung quanh hậu môn sau mỗi lần tắm để nó không bị chà xát dẫn đến trầy.

Khi bị đau nhức dữ dội có thể dùng túi đá đắp ở hậu môn khoảng 20 phút. Nếu trĩ bị lòi ra quá mức, thì nên nằm nghiêng, tay thoa thuốc bôi trơn, rồi nhẹ nhàng dùng tay đẩy cục trĩ trở vào.

||Bạn có biết: cách ngâm hậu môn nước ấm chữa bệnh trĩ an toàn

4.3 Chườm lạnh

Chườm lạnh vùng hậu môn thường xuyên giúp giảm bớt cảm giác đau rát, khó chịu và sưng tấy hậu môn và búi trĩ. Ngoài ra còn giúp ngăn ngừa viêm nhiễm búi trĩ rất tốt.

4.4 Bổ sung chất xơ và rau xanh

Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại các sản phẩm oxy hóa.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Cải xoăn – thực phẩm rất tốt cho bà bầu bị trĩ

Mẹ bầu bị trĩ có thể bổ sung chất xơ qua các loại trái cây, rau củ hàng ngày như: bí đỏ; rau bina; khoai lang, khoai tây, cà rốt, cải xoăn, bắp cải, cà chua, bí xanh, rau cần; bông cải xanh; bông cải trắng… hoặc các loại ngũ cốc nguyên cám như gạo lức; yến mạc…

>>>Tham khảo: Bệnh trĩ nên ăn gì, kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho trĩ

4.5 Điều chỉnh lượng sắt cho cơ thể

Dư sắt có thể dẫn đến tình trạng táo bón, gây trầm trọng nên tình hình bệnh trĩ. Bạn hãy báo cho bác sĩ biết về tình trạng táo bón của mình để bác sĩ có thể điều chỉnh lượng sắt cho phù hợp, nếu bạn không bị thiếu máu và có một chế độ ăn uống lành mạnh.

4.6 Vận động nhẹ nhàng mỗi ngày

Các bài tập nhẹ nhàng giúp thức ăn di chuyển nhanh hơn qua ruột già, giúp cơ co thắt và đào thải phân dễ dàng hơn. Các bài tập phù hợp với bà bầu như là đi bộ, Kegel. Lưu ý là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tập, để đảm bảo đó là những bài tập an toàn cho bà bầu và thai nhi.

4.7 Cải thiện bệnh trĩ ở bà bầu bằng bài tập Kegel

Bài tập Kegel là một bài tập nổi tiếng dành cho bà bầu giúp làm khỏe vùng chậu và làm bền tĩnh mạch. Khi duy trì luyện tập bài Kegel mỗi ngày có thể giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu
Cải thiện bệnh trĩ ở bà bầu bằng bài tập Kegel

4.8 Không ngồi hoặc đứng quá lâu

Việc này sẽ khiến áp lực ở khu vực hậu môn – trực tràng tăng lên, làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bạn nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi thay vì ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể và giảm áp lực lên các đám rối tĩnh mạch trĩ.

4.9 Tham khảo các loại kem gel bôi trĩ

Dùng kem bôi trĩ có thành phần thảo dược để làm săn se búi trĩ, giảm các giác đau rát, ngứa ngáy, khó chịu. Vì được chiết xuất từ thảo dược nên các sản phẩm này rất an toàn, lại chỉ bôi ngay tại búi trĩ nên gần như không ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé.

||Tin liên quan: #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng

V. Cotripro Gel giúp co trĩ, giảm đau rát trĩ an toàn cho bà bầu

CotriPro là sự kết hợp từ các thảo dược Việt như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, tinh nghệ. Cotripro dạng gel bôi thấm trực tiếp vào búi trĩ, giúp giảm nhanh tình trạng đau rát khó chịu do trĩ gây ra, làm săn se và co lên hiệu quả.

Được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên an toàn lành tính với dạng gel bôi tác động tại chỗ nên CotriPro Gel dùng được cả cho mẹ bầu vào sau sinh.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu

Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro trong trị trĩ cho bà bầu:

– Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.

– An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú. Sản phẩm có tác dụng tại chỗ nhanh chóng, an toàn, không gây bất cứ ảnh hưởng nào tới thai nhi nên các bà bầu yên tâm tuyệt đối khi dùng.

Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu

Trong quá trình sử dụng bạn sẽ được tư vấn kỹ lưỡng về cách bôi Gel, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học giúp đạt hiệu quả nhanh và phòng ngừa trĩ tái phát qua tổng đài tư vấn 1800 6293.(miễn cước gọi).

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Bệnh trĩ mang lại nhiều khó khăn, bất tiện cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là mỗi khi đi lại, đứng ngồi không yên vì búi trĩ sa ra ngoài, cọ xát gây nhiều cơn đau “điếng người”. Đối với các mẹ bầu vốn đã mệt mỏi vì ốm nghén, bụng bầu nặng nề, nếu gặp tình trạng sa búi trĩ, hay trĩ ngoại,.. sẽ gây ra nhiều khó chịu hơn.

Lời khuyên dành cho các mẹ bầu trong giai đoạn này, là nên dùng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, dưới dạng gel bôi để các hoạt chất dễ thẩm thấu và có tác dụng nhanh, hiệu quả lại an toàn.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 19/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...