Bệnh trĩ ở người cao tuổi có nguy hiểm không? Cách điều trị

Thẩm định bởi:

Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch

Chuyên khoa: Tiêu hóa – Gan mật

Theo thống kê hàng năm, tỷ lệ bệnh trĩ ở người cao tuổi từ 50 – 65 chiếm tới 70%. Tuy nó không quá nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu phát hiện muộn và không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng khó lường. Vậy tại sao người lớn tuổi lại có nguy cơ mắc trĩ cao hơn và làm sao để ngăn chặn tình trạng này? Hãy cùng COTRIPRO.VN tìm hiểu với chúng tôi thông qua những thông tin có trong bài viết dưới đây nhé!

I. Tại sao người cao tuổi lại có tỷ lệ mắc trĩ cao?

Bệnh trĩ là bệnh phổ biến đặc biệt là đối với người cao tuổi tuy nhiên do bệnh khá nhạy cảm nên nhiều người không để ý. Chỉ tới khi bệnh tiến triển nặng khiến cho búi trĩ sưng phình to gây đau rát và đi đại tiện ra máu người bệnh mới đi khám và chữa trị.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi
Người cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn

Sở dĩ bệnh trĩ ở người cao tuổi có tỉ lệ mắc cao hơn ở giới trẻ là vì nguyên nhân từ tuổi tác làm suy yếu chức năng chức năng co bóp, bài tiết của ruột gây rối loạn hoạt động tiểu tiện. Bên cạnh đó, bệnh trĩ ở người cao tuổi còn do một vài nguyên nhân sau:

  • Suy giảm hoạt động co thắt hậu môn. 
  • Ít vận động các hoạt động thể dục thể thao khiến cho hệ thống tĩnh mạch, hậu môn bị ảnh hưởng. 
  • Thói quen ăn uống không điều độ, không nạp đủ chất dinh dưỡng hàng ngày….. 
  • Tiền sử có mắc một số bệnh mãn tính như xơ cứng động mạch, bệnh huyết áp cao, bệnh liên quan tới dạ dày – ruột, áp lực ổ bụng tăng cao do bị ho kéo dài trong nhiều ngày. 
  • Bị các bệnh về xương khớp như đau khớp chân, khớp gối, đau lưng… 
  • Ăn quá nhiều thực phẩm như bơ, đường, sữa, ăn nhiều đồ ăn cay, nóng
  • Uống nhiều chất có cồn như bia rượu gây táo bón. 
  • Chỉ thích nằm, không đứng dậy đi lại cho giãn cơ trong thời gian dài. 

II. Biểu hiện bệnh trĩ ở người cao tuổi 

Bệnh trĩ ở người cao tuổi do nhiều nguyên nhân gây ra mỗi nguyên nhân sẽ có triệu chứng khác nhau nhưng điển hình nhất phải kể tới hiện tượng ra đi ngoài ra máu tươi (chỉ gặp trong khoảng thời gian ngắn xong tự cầm máu), lòi trĩ (nếu ở mức độ nhẹ thì chỉ lòi sau khi đi đại tiện và tự co lại, còn đối với người nặng hơn sẽ không tự co mà phải sử dụng tay ấn vào).

Bệnh trĩ ở người cao tuổi

Bên cạnh những biểu hiện trên bệnh trĩ ở người cao tuổi cũng xuất hiện một vài triệu chứng khác như táo bón, đau khi đi vệ sinh, ngứa xung quanh khu vực hậu môn….. Hơn nữa, ở giai đoạn đầu trĩ thường sẽ không gây đau nhưng hiện tượng đau sẽ xảy ra nếu bạn bị viêm, sa búi trĩ, tắc mạch trĩ hoặc do bệnh áp xe cạnh hậu môn, nứt kẽ hậu môn gây nên. 

Thông thường bệnh sẽ đem đến những cơn đau co thắt gây khó khăn và làm ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đặc biệt là hoạt động đứng lên, ngồi xuống.

Có thể được phát hiện và chữa trị thì sau một vài ngày bệnh nhân sẽ bớt sưng, đau nhưng nếu để hậu môn bị lở loét sẽ gây nhiễm khuẩn làm cho tình trạng bệnh trở nặng hơn.

||Xem thêm: Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh

III. Phương pháp điều trị bệnh trĩ ở người cao tuổi hiệu quả 

Về cơ bản để ngăn chặn chảy máu hậu môn bạn có thể tiêm xơ hóa, với cách này những cơn đau cấp tính có thể chấm dứt sau vài tuần. Còn những cơn đau ở mức độ nhẹ hơn người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi dạng gel hoặc viêm đặt để giảm sưng, đau. Thêm vào đó các loại thuốc như thuốc uống daflon hoặc  rutin cũng sẽ hỗ trợ tăng độ bền cho thành mạch.

Đặc biệt, tiêm xơ hóa sẽ chỉ có tác dụng đối với những bệnh nhân bị trĩ nội, chưa bị biến chứng và có máu xuất hiện sau khi đi đại tiện.

Thêm vào đó, phương pháp làm đông bằng tia hồng ngoại cũng là cách hiệu quả để điều trị bệnh trĩ ở người cao tuổi đặc biệt là trĩ ở mức độ 1 hoặc 2 nhưng chi phí thực hiện cách này tương đối cao.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi

Phương pháp đốt điện sẽ hiệu quả cho người mắc bệnh ở mức độ 3. Còn trĩ ở mức độ 4, 5 là khi mức độ bệnh đã tiến triển nặng thì cách điều trị duy nhất là cắt trĩ. Hiện nay với sự phát triển của y khoa, người bệnh có thể tham khảo một trong những cách cắt trĩ sau: 

  • Cắt trĩ bằng laser
  • Cắt trĩ bằng ST. Mark: phương pháp này người bệnh sẽ nong khu vực hậu môn, kéo búi trĩ ra ngoài và cắt đi. 
  • Sử dụng dòng điện cao tần cắt trĩ: thực hiện phương pháp này sẽ giúp cho búi trẽ teo, khô và rụng nhanh chóng trong thời gian ngắn. 
  • Phương pháp cắt trĩ Longo: sau khi cuộc phẫu thuật cắt thành công trĩ sẽ trở về vị trí bình thường và giúp người bệnh khôi phục lại dây chằng.

Trong các cách cắt trĩ trên phương pháp longo được lựa chọn nhiều nhất bởi thời gian phẫu thuật nhanh, tiên tiến, hiện đại, ít gây đau đớn, hạn chế tái phát hoặc tình trạng biến chứng sau này.

Ngoài ra, chữa bệnh trĩ ở người cao tuổi kết hợp với y học cổ truyền cũng là cách đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Với phương pháp này, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống, thuốc bôi, ngâm trĩ hoặc liệu pháp đinh trĩ khô……. 

IV. Cách phòng ngừa bệnh trĩ ở người cao tuổi 

Để cải thiện bệnh trĩ ở người cao tuổi bệnh nhân hoàn toàn có thể cải thiện bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày kết hợp với đó là thói quen sinh hoạt khoa học.

Để hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt nhất, người bệnh tránh ăn quá no hoặc để bụng quá đói. Đặc biệt đối với những người già càng tuân thủ theo đúng quy luật thì hiệu quả điều trị bệnh sẽ càng cao. 

Ăn đồ ăn phải đủ lượng nhưng vẫn đảm bảo về chất. Đặc biệt là bổ sung chất xơ giúp dễ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón đây cũng được xem là cách phòng ngừa bệnh trĩ gián tiếp ở người cao tuổi.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi
Bổ sung chất xơ, cải thiện tiêu hóa

Không nên sử dụng các đồ uống có chứa cồn hoặc chất kích thích như bia, rượu và những đồ cay nóng. Uống nhiều nước (đủ 2 lít mỗi ngày) sẽ giúp phân mềm, đi đại tiện dễ dàng hơn. Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa như nhiễm trùng đường tiêu hóa, rối loạn chức năng tiêu hóa…..

Chú ý tới việc sinh hoạt hàng ngày hạn chế đứng lâu, ngồi xổm hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu trong ngày bởi nó sẽ tác động trực tiếp lên hệ tuần hoàn máu của khoang xương. Từ đó làm lượng máu ứ đọng trong tĩnh mạch tăng không kiểm soát.

Thường xuyên thực hiện các bài tập thể dục, thể thao để cải thiện tình trạng bệnh trĩ như đi bộ, đi bơi hoặc bài tập vận động tại chỗ.

Duy trì thói quen đi vệ sinh đúng giờ tốt nhất nên đi vào mỗi buổi sáng khi thức dậy. Vệ sinh sạch sẽ bộ phận hậu môn đặc biệt là sau khi đi đại tiện. Tích cực chữa trị các bệnh làm tăng áp lực ổ bụng (ví dụ: rối loạn đại tiêu hóa, ho….) hoặc các bệnh cản trở hoạt động lưu thông máu về tim như xơ gan, viêm gan, giãn tĩnh mạch…..

Ngoài ra, bệnh trĩ ở người cao tuổi nên kết hợp điều trị nội khoa bằng các bài thuốc từ thảo dược tự nhiên như đường quy, rau diếp cá, nghệ tươi, hoa hòe, nha đam, khoai lang, bồ kết….. Đây cũng là biện pháp an toàn mang hiệu quả cao và tốt cho người có tiền sử mắc bệnh tim mạch và cao huyết áp.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi có thể chữa khỏi nhất là ở cấp độ bệnh nhẹ. Chính vì thế nếu có biểu hiện đi đại tiện ra máu thì đến ngay cơ sở chuyên khoa gần nhất để được thăm khám, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/12/2023

Bệnh trĩ ở người cao tuổi có nguy hiểm không? Cách điều trị

Thẩm định bởi:

Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch

Chuyên khoa: Tiêu hóa – Gan mật

Theo thống kê hàng năm, tỷ lệ bệnh trĩ ở người cao tuổi từ 50 – 65 chiếm tới 70%. Tuy nó không quá nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu phát hiện muộn và không được chữa trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng khó lường. Vậy tại sao người lớn tuổi lại có nguy cơ mắc trĩ cao hơn và làm sao để ngăn chặn tình trạng này? Hãy cùng COTRIPRO.VN tìm hiểu với chúng tôi thông qua những thông tin có trong bài viết dưới đây nhé!

I. Tại sao người cao tuổi lại có tỷ lệ mắc trĩ cao?

Bệnh trĩ là bệnh phổ biến đặc biệt là đối với người cao tuổi tuy nhiên do bệnh khá nhạy cảm nên nhiều người không để ý. Chỉ tới khi bệnh tiến triển nặng khiến cho búi trĩ sưng phình to gây đau rát và đi đại tiện ra máu người bệnh mới đi khám và chữa trị.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi
Người cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn

Sở dĩ bệnh trĩ ở người cao tuổi có tỉ lệ mắc cao hơn ở giới trẻ là vì nguyên nhân từ tuổi tác làm suy yếu chức năng chức năng co bóp, bài tiết của ruột gây rối loạn hoạt động tiểu tiện. Bên cạnh đó, bệnh trĩ ở người cao tuổi còn do một vài nguyên nhân sau:

  • Suy giảm hoạt động co thắt hậu môn. 
  • Ít vận động các hoạt động thể dục thể thao khiến cho hệ thống tĩnh mạch, hậu môn bị ảnh hưởng. 
  • Thói quen ăn uống không điều độ, không nạp đủ chất dinh dưỡng hàng ngày….. 
  • Tiền sử có mắc một số bệnh mãn tính như xơ cứng động mạch, bệnh huyết áp cao, bệnh liên quan tới dạ dày – ruột, áp lực ổ bụng tăng cao do bị ho kéo dài trong nhiều ngày. 
  • Bị các bệnh về xương khớp như đau khớp chân, khớp gối, đau lưng… 
  • Ăn quá nhiều thực phẩm như bơ, đường, sữa, ăn nhiều đồ ăn cay, nóng
  • Uống nhiều chất có cồn như bia rượu gây táo bón. 
  • Chỉ thích nằm, không đứng dậy đi lại cho giãn cơ trong thời gian dài. 

II. Biểu hiện bệnh trĩ ở người cao tuổi 

Bệnh trĩ ở người cao tuổi do nhiều nguyên nhân gây ra mỗi nguyên nhân sẽ có triệu chứng khác nhau nhưng điển hình nhất phải kể tới hiện tượng ra đi ngoài ra máu tươi (chỉ gặp trong khoảng thời gian ngắn xong tự cầm máu), lòi trĩ (nếu ở mức độ nhẹ thì chỉ lòi sau khi đi đại tiện và tự co lại, còn đối với người nặng hơn sẽ không tự co mà phải sử dụng tay ấn vào).

Bệnh trĩ ở người cao tuổi

Bên cạnh những biểu hiện trên bệnh trĩ ở người cao tuổi cũng xuất hiện một vài triệu chứng khác như táo bón, đau khi đi vệ sinh, ngứa xung quanh khu vực hậu môn….. Hơn nữa, ở giai đoạn đầu trĩ thường sẽ không gây đau nhưng hiện tượng đau sẽ xảy ra nếu bạn bị viêm, sa búi trĩ, tắc mạch trĩ hoặc do bệnh áp xe cạnh hậu môn, nứt kẽ hậu môn gây nên. 

Thông thường bệnh sẽ đem đến những cơn đau co thắt gây khó khăn và làm ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Đặc biệt là hoạt động đứng lên, ngồi xuống.

Có thể được phát hiện và chữa trị thì sau một vài ngày bệnh nhân sẽ bớt sưng, đau nhưng nếu để hậu môn bị lở loét sẽ gây nhiễm khuẩn làm cho tình trạng bệnh trở nặng hơn.

||Xem thêm: Bị trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? Cách làm co búi trĩ nhanh

III. Phương pháp điều trị bệnh trĩ ở người cao tuổi hiệu quả 

Về cơ bản để ngăn chặn chảy máu hậu môn bạn có thể tiêm xơ hóa, với cách này những cơn đau cấp tính có thể chấm dứt sau vài tuần. Còn những cơn đau ở mức độ nhẹ hơn người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi dạng gel hoặc viêm đặt để giảm sưng, đau. Thêm vào đó các loại thuốc như thuốc uống daflon hoặc  rutin cũng sẽ hỗ trợ tăng độ bền cho thành mạch.

Đặc biệt, tiêm xơ hóa sẽ chỉ có tác dụng đối với những bệnh nhân bị trĩ nội, chưa bị biến chứng và có máu xuất hiện sau khi đi đại tiện.

Thêm vào đó, phương pháp làm đông bằng tia hồng ngoại cũng là cách hiệu quả để điều trị bệnh trĩ ở người cao tuổi đặc biệt là trĩ ở mức độ 1 hoặc 2 nhưng chi phí thực hiện cách này tương đối cao.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi

Phương pháp đốt điện sẽ hiệu quả cho người mắc bệnh ở mức độ 3. Còn trĩ ở mức độ 4, 5 là khi mức độ bệnh đã tiến triển nặng thì cách điều trị duy nhất là cắt trĩ. Hiện nay với sự phát triển của y khoa, người bệnh có thể tham khảo một trong những cách cắt trĩ sau: 

  • Cắt trĩ bằng laser
  • Cắt trĩ bằng ST. Mark: phương pháp này người bệnh sẽ nong khu vực hậu môn, kéo búi trĩ ra ngoài và cắt đi. 
  • Sử dụng dòng điện cao tần cắt trĩ: thực hiện phương pháp này sẽ giúp cho búi trẽ teo, khô và rụng nhanh chóng trong thời gian ngắn. 
  • Phương pháp cắt trĩ Longo: sau khi cuộc phẫu thuật cắt thành công trĩ sẽ trở về vị trí bình thường và giúp người bệnh khôi phục lại dây chằng.

Trong các cách cắt trĩ trên phương pháp longo được lựa chọn nhiều nhất bởi thời gian phẫu thuật nhanh, tiên tiến, hiện đại, ít gây đau đớn, hạn chế tái phát hoặc tình trạng biến chứng sau này.

Ngoài ra, chữa bệnh trĩ ở người cao tuổi kết hợp với y học cổ truyền cũng là cách đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Với phương pháp này, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống, thuốc bôi, ngâm trĩ hoặc liệu pháp đinh trĩ khô……. 

IV. Cách phòng ngừa bệnh trĩ ở người cao tuổi 

Để cải thiện bệnh trĩ ở người cao tuổi bệnh nhân hoàn toàn có thể cải thiện bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống hàng ngày kết hợp với đó là thói quen sinh hoạt khoa học.

Để hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt nhất, người bệnh tránh ăn quá no hoặc để bụng quá đói. Đặc biệt đối với những người già càng tuân thủ theo đúng quy luật thì hiệu quả điều trị bệnh sẽ càng cao. 

Ăn đồ ăn phải đủ lượng nhưng vẫn đảm bảo về chất. Đặc biệt là bổ sung chất xơ giúp dễ tiêu hóa, cải thiện tình trạng táo bón đây cũng được xem là cách phòng ngừa bệnh trĩ gián tiếp ở người cao tuổi.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi
Bổ sung chất xơ, cải thiện tiêu hóa

Không nên sử dụng các đồ uống có chứa cồn hoặc chất kích thích như bia, rượu và những đồ cay nóng. Uống nhiều nước (đủ 2 lít mỗi ngày) sẽ giúp phân mềm, đi đại tiện dễ dàng hơn. Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh mắc các bệnh về đường tiêu hóa như nhiễm trùng đường tiêu hóa, rối loạn chức năng tiêu hóa…..

Chú ý tới việc sinh hoạt hàng ngày hạn chế đứng lâu, ngồi xổm hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu trong ngày bởi nó sẽ tác động trực tiếp lên hệ tuần hoàn máu của khoang xương. Từ đó làm lượng máu ứ đọng trong tĩnh mạch tăng không kiểm soát.

Thường xuyên thực hiện các bài tập thể dục, thể thao để cải thiện tình trạng bệnh trĩ như đi bộ, đi bơi hoặc bài tập vận động tại chỗ.

Duy trì thói quen đi vệ sinh đúng giờ tốt nhất nên đi vào mỗi buổi sáng khi thức dậy. Vệ sinh sạch sẽ bộ phận hậu môn đặc biệt là sau khi đi đại tiện. Tích cực chữa trị các bệnh làm tăng áp lực ổ bụng (ví dụ: rối loạn đại tiêu hóa, ho….) hoặc các bệnh cản trở hoạt động lưu thông máu về tim như xơ gan, viêm gan, giãn tĩnh mạch…..

Ngoài ra, bệnh trĩ ở người cao tuổi nên kết hợp điều trị nội khoa bằng các bài thuốc từ thảo dược tự nhiên như đường quy, rau diếp cá, nghệ tươi, hoa hòe, nha đam, khoai lang, bồ kết….. Đây cũng là biện pháp an toàn mang hiệu quả cao và tốt cho người có tiền sử mắc bệnh tim mạch và cao huyết áp.

Bệnh trĩ ở người cao tuổi có thể chữa khỏi nhất là ở cấp độ bệnh nhẹ. Chính vì thế nếu có biểu hiện đi đại tiện ra máu thì đến ngay cơ sở chuyên khoa gần nhất để được thăm khám, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 11/12/2023

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...