Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Mắc bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai không còn là trường hợp hiếm gặp mà trở nên phổ biến hơn, đỉnh điểm là giai đoạn ba tháng cuối của thai kỳ. Đây là giai đoạn khiến mẹ bầu lo lắng trong sợ hãi và rất dễ bị stress, ảnh hưởng tới tâm lý khi mang thai và cuộc sống hàng ngày. Vậy, bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cần lưu ý những điều gì? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

I. Nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị trĩ khi mang thai

Theo các nghiên cứu, tình trạng phụ nữ mang thai mắc phải bệnh trĩ chiếm hơn 50%, trong đó phụ nữ bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối chiếm tỉ cao hơn cả do đây là những tháng thai kỳ cuối nên trọng lượng của thai nhi tăng nhanh. Cũng bởi em bé phát triển nhanh, túi ối lớn khiến áp lực xuống vùng chậu và đám rối tĩnh mạch trĩ bị gia tăng, lâu dần tác động làm mẹ bầu bị mắc trĩ.

Dưới đây là một số nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc trĩ khi mang thai, mời bạn đọc cùng tìm hiểu nhé:

bị trĩ khi mang thai phải làm sao
Hormone progesterone tăng cao có thể gây ra tình trạng táo bón.

Kích thước thai nhi lớn dần

Kích thước của thai nhi lớn dần khiến lượng nước ối tăng lên chèn ép và gây áp lực lên các tĩnh mạch gần hậu môn – trực tràng, làm đám rối tĩnh mạch bị giãn ra quá mức khiến cho các búi trĩ phát triển lớn dần, làm các triệu chứng, sưng phồng, khó chịu, đau rát hậu môn, chảy máu trĩ, búi trĩ sưng to… trầm trọng hơn.

Một vài tác nhân khác như:

  • Quá trình dung nạp chất dinh dưỡng khi mang thai quá nhiều chất đạm, canxi, và sắt mà không có chất xơ.
  • Bà bầu ít vận động
  • Mẹ bầu ít uống nước cũng khiến phân trở nên khô và cứng, khó khăn khi đi đại tiện và gây táo bón – một yếu tố bên ngoài hàng đầu tác động làm phát sinh bệnh trĩ.

||Bạn có biết: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?

II. Bị trĩ khi mang thai có tự khỏi được không?

Bị trĩ khi mang thai có tự khỏi được không? Câu trả lời là KHÔNG.

Theo các chuyên gia y tế nhận định, bị trĩ khi mang thai không thể tự khỏi được mà có thể có nguy cơ phát triển lên các cấp độ trĩ nặng dần, thậm chí gây ra những biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn búi trĩ, sa nghẹt hậu môn, tắc mạch trĩ… nếu người bệnh không có các biện pháp ngăn giảm trĩ kịp thời trong thời điểm mang thai.

Do đang trong thời điểm mang thai các mẹ bầu không thể dùng thuốc chữa trị bệnh trĩ, nên tùy vào mức độ trĩ nặng hay nhẹ của từng người bệnh mà bác sĩ chuyên khoa có thể cân nhắc hướng mẹ bầu sử dụng một số loại kem, gel bôi điều trị trĩ tại chỗ phù hợp.

Riêng với một số trường hợp mẹ bầu mắc cấp bệnh độ trĩ nặng (trĩ độ 3, trĩ độ 4) thì cần đi thăm khám tại các địa chỉ uy tín để biết chính xác mức độ bệnh trĩ hiện tại để từ đó có hướng điều trị phù hợp giúp ức chế quá trình phát triển trĩ mà vẫn đảm bảo an toàn cho cả mẹ và em bé.

Lời khuyên: Để hạn chế tối đa sự phát bệnh trĩ, tốt nhất mẹ bầu nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý giữa lượng rau xanh, chất xơ và protein mỗi ngày kèm theo lối sống khoa học tốt nâng cao sức khỏe và thực hiện đúng theo các chỉ dẫn trị bệnh của bác sĩ.

III. Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không
Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ sản khoa, phụ nữ mang thai chiếm tỉ lệ mắc trĩ cao hơn 50% so với người bình thường, mặc dù không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị sớm sẽ có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Cụ thể:

Nguy cơ bị thiếu máu

mang thai bị trĩ có sao không
Thường xuyên gặp phải cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, dễ bị ngất xỉu.

Bị trĩ khi mang thai có nguy cơ bị thiếu máu cao là bởi các đám rối tĩnh mạch bị giãn nở quá mức, trùng nhão, mất đi sự đàn hồi vốn có lúc búi trĩ hình thành, khiến mẹ bầu thường xuyên gặp phải các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, đặc biệt là chảy máu khi đi đại tiện kéo dài gây thiếu máu trầm trọng.

Tình trạng mẹ bầu dễ bị thiếu máu như nếu không được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất sẽ khiến cơ thể luôn mệt mỏi, đứng lên ngồi xuống bất chợt bị hoa mắt hoặc chóng mặt, đau đầu, dễ bị ngất xỉu, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới sinh non.

Tắc nghẹt hoặc bội nhiễm búi trĩ

Búi trĩ có kích thước to dễ dẫn đến tình trạng búi trĩ sa ra ngoài hậu môn kèm theo dấu hiệu chảy nhiều máu khi đại tiện. Điều này có thể hình thành các cục máu đông gây ra tắc nghẹt làm búi trĩ sưng to, không chỉ gây đau nhức, phù nề mà còn có khả năng bị nhiễm trùng búi trĩ dẫn tới hoại tử hậu môn (xem thêm: cách làm teo trĩ).

Giảm sức đề kháng cơ thể

mang thai bị trĩ phải làm sao
Giảm sức đề kháng ở mẹ bầu có thể dẫn tới sinh trẻ nhẹ cân hơn so với trẻ khác.

Bị trĩ khi mang thai chưa có khả năng tác động nguy hiểm đến thai nhi. Tuy nhiên do trĩ gây chảy máu nên mẹ bầu bị trĩ cần lưu ý bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và nâng cao sức đề kháng cơ thể. Bởi thiếu máu có thể tác động làm giảm sức đề kháng cơ thể mẹ bầu, có thể khiến cho thai nhi chậm phát triển, dễ ốm sau sinh, hoặc nhẹ cân hơn so với các trẻ bình thường khác.

||Xem thêm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? chi tiết!

IV. Bị trĩ khi mang thai có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia y tế, bị trĩ khi mang thai giai đoạn nhẹ vẫn có thể sinh thường mà không ảnh hưởng gì tới mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, quá trình sau sinh thường có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh trĩ, vì mẹ bầu phải dùng lực rặn mạnh để đẩy được thai nhi ra ngoài. Điều này, khiến búi trĩ sa ra ngoài gây tổn thương đau rát âm ỉ, đặc biệt lúc đi đại tiện.

Ở giai đoạn nặng hơn, búi trĩ sa ra ngoài luôn có cảm giác khó chịu, đau rát kèm chảy máu vùng hậu môn thì mẹ bầu nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa trước khi quyết định sinh thường hay mổ. Mặc dù, áp dụng cách nào cũng có mặt xấu và tốt, nhưng bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu hiện tại để đưa ra lời khuyên.

V. Cách chữa trị bệnh trĩ khi mang thai an toàn tại nhà

Khi mắc trĩ, mẹ bầu có thể tham khảo một số cách chữa trĩ tại nhà an toàn với các cây lá dân gian để giảm bớt cảm giác đau rát khó chịu do trĩ gây ra. Đây cũng là một cách giúp phụ nữ mang thai ức chế sự phát triển của bệnh trĩ, để việc chữa bệnh trĩ sau sinh đơn giản hơn.

Lưu ý: Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé thì chị em mang thai cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp chữa trĩ nào tại nhà.

5.1 Dùng lá trầu không chữa trị bị trĩ khi mang thai

  • Công dụng: Lá trầu không khi kết hợp với lá lốt tạo ra tính sát khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm tại búi trĩ, đồng thời làm giảm cảm giác đau rát, sưng tấy, khó chịu vùng tổn thương ở hậu môn tức thời do búi trĩ gây ra và làm co búi trĩ hiệu quả.

bị bệnh trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: 100g lá trầu không và 100g lá lốt đem rửa sạch với nước pha muối loãng để ráo nước.

Cách xông hơi và ngâm lá trầu không chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Đầu tiên, thái nhỏ nguyên liệu nấu cùng 2 lít nước. Sau khi nước sôi, giảm nhiệt độ và nấu thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, rồi đổ lại vào chậu nhỏ, cần quấn chăn mỏng quanh hông để xông hậu môn.
  • Bước 2: Khi nước ấm dần thì chắt lấy nước trong và tiến hành ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không để hỗ trợ chữa bệnh trĩ (lưu ý: trước và sau khi xông cần rửa hậu môn bằng nước ấm, thấm lại bởi khăn khô mềm).

5.2 Dùng cây cúc tần cho người bị trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: Lá cúc tần, lá ngải cứu, lá lốt, lá sung mỗi vị 300g, cùng vài lát nghệ tươi đem rửa sạch.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem nguyên liệu cho vào nồi đun cùng với 3 lít nước. Khi nước sôi để nhỏ nhiệt độ và nấu thêm 10 phút nữa tắt bếp. Tiếp theo, mẹ bầu cần quấn một chiếc chăn mỏng quanh hông, mở hé nắp rồi thực hiện xông búi trĩ. Khi nước còn ấm thì dùng để rửa hoặc ngâm hậu môn từ 10-15 phút, sau đó dùng khăn mềm để thấm khô.
  • Công dụng: Cây cúc tần có khả năng tăng cường tuần hoàn máu, kích thích tuyến mồ hôi đào thải độc tố ra ngoài. Đặc biệt, khi xông các chất tinh dầu bay lên giúp sát khuẩn, tiêu ứ, giảm đau rát ở búi trĩ. Mẹ bầu cần xông 2-3 lần/tuần, kiên trì trong 2 tháng có thể thấy các búi trĩ co lại và dần biến mất.

5.3 Mẹo dân gian từ quả sung trị trĩ khi mang thai

  • Công dụng: Các hoạt chất trong quả sung giúp làm mát cơ thể, làm giảm nguy cơ mất máu đối với tình trạng đại tiện ra máu ở người bị trĩ khi mang thai. Đồng thời, có chứa nhiều vitamin (A, B, C, K, E) hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và làm giảm tình trạng sa búi trĩ hiệu quả.
bị bệnh trĩ khi mang thai
Dùng sung quả chữa trĩ cho mẹ bầu
  • Nguyên liệu: 15-20 quả sung tươi còn xanh rửa sạch ngâm nước muối loãng.

Người bị trĩ khi mang thai có thể tham khảo 2 cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung dưới đây:

  • Cách 1: Ăn tươi nhiều lần không quá 500 gram/ngày, có thể chấm thêm ít muối để dễ ăn hơn hoặc chế biến thành các món như gỏi sung, cá kho sung, sung muối.
  • Cách 2: Đem nguyên liệu nấu cùng 2 lít nước với các thảo dược lá (cúc tần, ngải cứu, lốt, sung) mỗi loại 200gram cùng vài lát nghệ tươi và thìa cà phê muối tinh. Khi nước sôi thực hiện quấn chiếc chăn mỏng quanh hông rồi xông búi trĩ, nước ấm dần thì bỏ bã rồi ngâm hậu môn. Cần kiên trì 2 lần/ngày đến khi búi trĩ co dần.

Lưu ý: Đối với cách xông hoặc ngâm búi trĩ cần thực hiện rửa sạch hậu môn trước và sau khi xông rồi dùng khăn khô mềm thấm lại.

5.4 Chữa bệnh trĩ khi mang thai từ lá hẹ

  • Nguyên liệu: Một nắm hoặc 500gram lá hẹ đã rửa sạch để táo nước và thêm vài miếng gạc y tế.
  • Cách làm: Đầu tiên, mẹ bầu cần giã nát rồi sao nóng lá hẹ lên bọc vào miếng gạc y tế, thực hiện chườm nhẹ vào búi trĩ đến khi nguội dần thì thay mới bằng miếng bọc khác và cần kiên trì thực hiện 2-3 lần/ngày sẽ thấy tình trạng bệnh trĩ được cải thiện (trước/sau chườm cần rửa sạch hậu môn bằng nước muối ấm rồi thấm khăn khô mềm).
  • Công dụng: Thành phần allicin có chứa trong lá hẹ được ví như một loại kháng sinh làm giảm tình trạng viêm, nhiễm trùng, tiêu diệt vi khuẩn vùng hậu môn. Đồng thời, hàm lượng cao flavonoid trong lá hẹ giúp bảo vệ các thành mạch, mô mềm tránh bị tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo và phục hồi niêm mạc hậu môn nhanh chóng.

5.5 Bị trĩ khi mang thai dùng rau diếp cá để chữa

bị trĩ khi mang thai phải làm sao

  • Nguyên liệu: 200-300g rau diếp cá rửa sạch nước muối pha loãng để ráo nước.
  • Cách làm: Mẹ bầu có thể ăn tươi rau diếp cá hoặc làm salad trộn ăn kèm các bữa ăn mỗi ngày, chỉ nên dung nạp tối đa từ 20-50g rau diếp cá. Bởi đây cũng là loại rau cung cấp dồi dào nguồn chất xơ và Vitamin C tốt cho mẹ bầu bị trĩ, kiên trì theo cách này một thời gian có thể thấy hệ tiêu hóa được và bệnh trĩ dần cải thiện.
  • Công dụng: Rau diếp cá có công dụng làm giảm phù nề, chống viêm nhiễm, giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy búi trĩ. Đặc biệt, đây cũng là thực phẩm bổ sung nguồn chất xơ dồi dào, cùng các khoáng chất và vitamin có khả năng tăng cường sức đề kháng cơ thể cho mẹ bầu, giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm sưng đau búi trĩ hiệu quả.

>>>Chi tiết: Cách chữa bệnh trĩ nội bằng rau diếp cá

5.6 Dùng cây cỏ mực chữa trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: Lấy 1 nắm cây cỏ mực tươi đã rửa sạch để ráo nước.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem nguyên liệu nấu cùng 1,5 lít nước đến khi sôi thì tắt bếp. Mẹ bầu cần quấn chiếc chăn mỏng quanh hông rồi thực hiện xông búi trĩ, khi nước ấm dần thì bỏ bã rồi tận dụng dùng ngâm và rửa hậu môn, kiên trì cách làm này mỗi ngày trước khi ngủ sẽ giúp giảm đau nhức vào ban đêm tức thì.
  • Công dụng: Các hoạt chất có chứa nhiều trong cây cỏ mực như tanin, vitamin (A, K, C), sponin giúp bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa nhiễm trùng, giúp giảm đau và cầm máu tốt đối với tình trạng đại tiện ra máu khi mang thai.

5.7 Gel bôi Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát trĩ cho bà bầu

Gel bôi CotriPro Gel có tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

bị trĩ khi mang thai phải làm sao

Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt thấm trực tiếp lên búi trĩ, làm giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng. Nên kiên trì dùng đủ liêu trình khoảng 1-2 tháng (3-5 tuýp) để thấy búi Trĩ co lên, bớt khó chịu.

 Ưu điểm của Cotripro Gel

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, có tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.
  • Dùng được cho các bệnh nhân mắc Trĩ nội, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp, người hay bị đau rát hậu môn, nứt kẽ hậu môn, chảy máu khi đi vệ sinh, phụ nữ có thai và cho con bú.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

VI. Mẹ bầu bị trĩ nên ăn thực phẩm gì?

 – Bổ sung chất sắt

Thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung ăn để có chất sắt như thịt đỏ (dê, heo, cừu, bò) và omega-3 có trong thịt – trứng cá, quả sung, các loại đậu và rau xanh, … giúp tăng cường sức khỏe và hồi phục lượng máu đã mất.

 – Ăn thực phẩm nhuận tràng

bị bệnh trĩ khi mang thai
Đu đủ – một thực phẩm nhuận tràng rất tốt cho mẹ bầu bị trĩ

Thực phẩm nhuận tràng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón ở mẹ bầu bị trĩ. Một số thực phẩm rau xanh cần ăn như rau mùng tơi, rau bắp cải, rau diếp cá, khoai lang luộc, gạo lứt, và trái cây gồm có chuối, đu đủ chín, nước ép táo-lê-lựu hoặc sữa chua có men probiotic.

 – Mẹ bầu bị trĩ hãy uống nhiều nước

Mẹ bầu bị trĩ cần uống nước đủ 2-3 lít/ngày kết hợp ăn uống bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, củ quả chín giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn làm phân mềm ra dễ dàng đi đại tiện, ngăn ngừa tình trạng táo bón và trĩ.

 – Thực phẩm cần hạn chế

Mẹ bầu cần tránh ăn ngũ cốc tinh chế, thịt tái, thịt nấu chưa chín, thịt nguội, sashimi, thịt hun khói, đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, gia vị cay, mặn hoặc quá ngọt. Không dùng chất kích thích có cồn và nước ngọt có gas dễ làm tăng áp lực thành ruột, gây khó tiêu hóa, các mạch máu cũng vì thế mà bị chèn ép gây ra tình trạng táo bón.

>>>||Bạn có biết: Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để chữa trị bệnh trĩ an toàn?

VII. Tạo lối sống tốt ngăn ngừa bị trĩ khi mang thai – Mẹ bầu chớ bỏ qua

Việc tạo thói quen tốt không những mang lại nhiều kết quả tích cực cho việc điều trị trĩ ở phụ nữ mang thai, mà còn ngăn chặn tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Cụ thể:

 – Vệ sinh hậu môn đúng cách

bị trĩ khi mang thai phải làm sao
Mẹ bầu nên dùng dung dịch loại dịu nhẹ để rửa hậu môn.

Sử dụng dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ, hoặc tốt hơn hết nên dùng nước muối ấm pha loãng để rửa. Tuyệt đối không dùng xà bông hay giấy thô cứng kém chất lượng có thể gây kích ứng cho da.

Quá trình rửa cần nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương tới búi trĩ, đồng thời nên rửa hậu môn thêm ít nhất 2 lần vào buổi sáng, tối trước lúc ngủ 30-45 phút sẽ giúp giảm ngứa, giảm đau, giảm khó chịu ở hậu môn.

 – Cần giữ lối sống khoa học và lành mạnh

Mỗi ngày, mẹ bầu cần rèn luyện vận động nhẹ nhàng để tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp giảm đau lưng, giảm áp lực lên tĩnh mạch hậu môn. Đồng thời, kết hợp ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý cũng là tín hiệu tốt kích thích tiêu hóa được trơn tru hơn nhằm ngăn chặn tình trạng táo bón tái diễn.

Một số bài tập đơn giản mẹ bầu có thể tập như đi bộ nhẹ nhàng, tập yoga, tập kegel, … cũng giúp tăng cường cơ bắp tại hậu môn có thể điều trị bệnh trĩ nhẹ và làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.

 – Tư thế ngồi vệ sinh tốt cho mẹ bầu

Tư thế ngồi vệ sinh tốt cho mẹ bầu rất quan trọng, ngồi đúng cách sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc chuyển động ruột thuận lợi khi đào thải chất cặn bã ra ngoài và ngăn ngừa tình trạng bị táo bón.

Mẹ bầu cần giữ thẳng cổ, người không nhoài về phía trước mà vai cần thả lỏng, chân tạo thành một góc 35 độ khi kê lên ghế nhỏ sẽ giúp giảm áp lực lên khung xương chậu và rất tốt cho việc cung cấp nhiều oxy hơn cho thai nhi.

Hy vọng, bài viết bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? đã phần nào giải đáp cho bạn hiểu rõ bản chất của bệnh trĩ và sớm tìm ra biện pháp để ngăn chặn trĩ phát triển trong quá trình thai kỳ của mình, giúp bạn lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhằm giảm đau hiệu quả và cải thiện bệnh trĩ nhanh nhất. Chúc bạn sớm khỏi bệnh, nếu có bất kỳ phản hồi nào cần thiết hãy để lại bình luận bên dưới đây nhé.

➤ Tin liên quan:

Cập nhật lúc: 19/02/2024

Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cần lưu ý điều gì?

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Mắc bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai không còn là trường hợp hiếm gặp mà trở nên phổ biến hơn, đỉnh điểm là giai đoạn ba tháng cuối của thai kỳ. Đây là giai đoạn khiến mẹ bầu lo lắng trong sợ hãi và rất dễ bị stress, ảnh hưởng tới tâm lý khi mang thai và cuộc sống hàng ngày. Vậy, bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? Cần lưu ý những điều gì? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

I. Nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị trĩ khi mang thai

Theo các nghiên cứu, tình trạng phụ nữ mang thai mắc phải bệnh trĩ chiếm hơn 50%, trong đó phụ nữ bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối chiếm tỉ cao hơn cả do đây là những tháng thai kỳ cuối nên trọng lượng của thai nhi tăng nhanh. Cũng bởi em bé phát triển nhanh, túi ối lớn khiến áp lực xuống vùng chậu và đám rối tĩnh mạch trĩ bị gia tăng, lâu dần tác động làm mẹ bầu bị mắc trĩ.

Dưới đây là một số nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc trĩ khi mang thai, mời bạn đọc cùng tìm hiểu nhé:

bị trĩ khi mang thai phải làm sao
Hormone progesterone tăng cao có thể gây ra tình trạng táo bón.

Kích thước thai nhi lớn dần

Kích thước của thai nhi lớn dần khiến lượng nước ối tăng lên chèn ép và gây áp lực lên các tĩnh mạch gần hậu môn – trực tràng, làm đám rối tĩnh mạch bị giãn ra quá mức khiến cho các búi trĩ phát triển lớn dần, làm các triệu chứng, sưng phồng, khó chịu, đau rát hậu môn, chảy máu trĩ, búi trĩ sưng to… trầm trọng hơn.

Một vài tác nhân khác như:

  • Quá trình dung nạp chất dinh dưỡng khi mang thai quá nhiều chất đạm, canxi, và sắt mà không có chất xơ.
  • Bà bầu ít vận động
  • Mẹ bầu ít uống nước cũng khiến phân trở nên khô và cứng, khó khăn khi đi đại tiện và gây táo bón – một yếu tố bên ngoài hàng đầu tác động làm phát sinh bệnh trĩ.

||Bạn có biết: Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?

II. Bị trĩ khi mang thai có tự khỏi được không?

Bị trĩ khi mang thai có tự khỏi được không? Câu trả lời là KHÔNG.

Theo các chuyên gia y tế nhận định, bị trĩ khi mang thai không thể tự khỏi được mà có thể có nguy cơ phát triển lên các cấp độ trĩ nặng dần, thậm chí gây ra những biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn búi trĩ, sa nghẹt hậu môn, tắc mạch trĩ… nếu người bệnh không có các biện pháp ngăn giảm trĩ kịp thời trong thời điểm mang thai.

Do đang trong thời điểm mang thai các mẹ bầu không thể dùng thuốc chữa trị bệnh trĩ, nên tùy vào mức độ trĩ nặng hay nhẹ của từng người bệnh mà bác sĩ chuyên khoa có thể cân nhắc hướng mẹ bầu sử dụng một số loại kem, gel bôi điều trị trĩ tại chỗ phù hợp.

Riêng với một số trường hợp mẹ bầu mắc cấp bệnh độ trĩ nặng (trĩ độ 3, trĩ độ 4) thì cần đi thăm khám tại các địa chỉ uy tín để biết chính xác mức độ bệnh trĩ hiện tại để từ đó có hướng điều trị phù hợp giúp ức chế quá trình phát triển trĩ mà vẫn đảm bảo an toàn cho cả mẹ và em bé.

Lời khuyên: Để hạn chế tối đa sự phát bệnh trĩ, tốt nhất mẹ bầu nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý giữa lượng rau xanh, chất xơ và protein mỗi ngày kèm theo lối sống khoa học tốt nâng cao sức khỏe và thực hiện đúng theo các chỉ dẫn trị bệnh của bác sĩ.

III. Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không
Bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ sản khoa, phụ nữ mang thai chiếm tỉ lệ mắc trĩ cao hơn 50% so với người bình thường, mặc dù không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nếu không được phát hiện kịp thời và điều trị sớm sẽ có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Cụ thể:

Nguy cơ bị thiếu máu

mang thai bị trĩ có sao không
Thường xuyên gặp phải cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, dễ bị ngất xỉu.

Bị trĩ khi mang thai có nguy cơ bị thiếu máu cao là bởi các đám rối tĩnh mạch bị giãn nở quá mức, trùng nhão, mất đi sự đàn hồi vốn có lúc búi trĩ hình thành, khiến mẹ bầu thường xuyên gặp phải các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, đặc biệt là chảy máu khi đi đại tiện kéo dài gây thiếu máu trầm trọng.

Tình trạng mẹ bầu dễ bị thiếu máu như nếu không được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất sẽ khiến cơ thể luôn mệt mỏi, đứng lên ngồi xuống bất chợt bị hoa mắt hoặc chóng mặt, đau đầu, dễ bị ngất xỉu, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới sinh non.

Tắc nghẹt hoặc bội nhiễm búi trĩ

Búi trĩ có kích thước to dễ dẫn đến tình trạng búi trĩ sa ra ngoài hậu môn kèm theo dấu hiệu chảy nhiều máu khi đại tiện. Điều này có thể hình thành các cục máu đông gây ra tắc nghẹt làm búi trĩ sưng to, không chỉ gây đau nhức, phù nề mà còn có khả năng bị nhiễm trùng búi trĩ dẫn tới hoại tử hậu môn (xem thêm: cách làm teo trĩ).

Giảm sức đề kháng cơ thể

mang thai bị trĩ phải làm sao
Giảm sức đề kháng ở mẹ bầu có thể dẫn tới sinh trẻ nhẹ cân hơn so với trẻ khác.

Bị trĩ khi mang thai chưa có khả năng tác động nguy hiểm đến thai nhi. Tuy nhiên do trĩ gây chảy máu nên mẹ bầu bị trĩ cần lưu ý bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu và nâng cao sức đề kháng cơ thể. Bởi thiếu máu có thể tác động làm giảm sức đề kháng cơ thể mẹ bầu, có thể khiến cho thai nhi chậm phát triển, dễ ốm sau sinh, hoặc nhẹ cân hơn so với các trẻ bình thường khác.

||Xem thêm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? chi tiết!

IV. Bị trĩ khi mang thai có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia y tế, bị trĩ khi mang thai giai đoạn nhẹ vẫn có thể sinh thường mà không ảnh hưởng gì tới mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, quá trình sau sinh thường có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh trĩ, vì mẹ bầu phải dùng lực rặn mạnh để đẩy được thai nhi ra ngoài. Điều này, khiến búi trĩ sa ra ngoài gây tổn thương đau rát âm ỉ, đặc biệt lúc đi đại tiện.

Ở giai đoạn nặng hơn, búi trĩ sa ra ngoài luôn có cảm giác khó chịu, đau rát kèm chảy máu vùng hậu môn thì mẹ bầu nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa trước khi quyết định sinh thường hay mổ. Mặc dù, áp dụng cách nào cũng có mặt xấu và tốt, nhưng bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu hiện tại để đưa ra lời khuyên.

V. Cách chữa trị bệnh trĩ khi mang thai an toàn tại nhà

Khi mắc trĩ, mẹ bầu có thể tham khảo một số cách chữa trĩ tại nhà an toàn với các cây lá dân gian để giảm bớt cảm giác đau rát khó chịu do trĩ gây ra. Đây cũng là một cách giúp phụ nữ mang thai ức chế sự phát triển của bệnh trĩ, để việc chữa bệnh trĩ sau sinh đơn giản hơn.

Lưu ý: Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé thì chị em mang thai cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp chữa trĩ nào tại nhà.

5.1 Dùng lá trầu không chữa trị bị trĩ khi mang thai

  • Công dụng: Lá trầu không khi kết hợp với lá lốt tạo ra tính sát khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm tại búi trĩ, đồng thời làm giảm cảm giác đau rát, sưng tấy, khó chịu vùng tổn thương ở hậu môn tức thời do búi trĩ gây ra và làm co búi trĩ hiệu quả.

bị bệnh trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: 100g lá trầu không và 100g lá lốt đem rửa sạch với nước pha muối loãng để ráo nước.

Cách xông hơi và ngâm lá trầu không chữa bệnh trĩ:

  • Bước 1: Đầu tiên, thái nhỏ nguyên liệu nấu cùng 2 lít nước. Sau khi nước sôi, giảm nhiệt độ và nấu thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, rồi đổ lại vào chậu nhỏ, cần quấn chăn mỏng quanh hông để xông hậu môn.
  • Bước 2: Khi nước ấm dần thì chắt lấy nước trong và tiến hành ngâm hậu môn bằng nước lá trầu không để hỗ trợ chữa bệnh trĩ (lưu ý: trước và sau khi xông cần rửa hậu môn bằng nước ấm, thấm lại bởi khăn khô mềm).

5.2 Dùng cây cúc tần cho người bị trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: Lá cúc tần, lá ngải cứu, lá lốt, lá sung mỗi vị 300g, cùng vài lát nghệ tươi đem rửa sạch.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem nguyên liệu cho vào nồi đun cùng với 3 lít nước. Khi nước sôi để nhỏ nhiệt độ và nấu thêm 10 phút nữa tắt bếp. Tiếp theo, mẹ bầu cần quấn một chiếc chăn mỏng quanh hông, mở hé nắp rồi thực hiện xông búi trĩ. Khi nước còn ấm thì dùng để rửa hoặc ngâm hậu môn từ 10-15 phút, sau đó dùng khăn mềm để thấm khô.
  • Công dụng: Cây cúc tần có khả năng tăng cường tuần hoàn máu, kích thích tuyến mồ hôi đào thải độc tố ra ngoài. Đặc biệt, khi xông các chất tinh dầu bay lên giúp sát khuẩn, tiêu ứ, giảm đau rát ở búi trĩ. Mẹ bầu cần xông 2-3 lần/tuần, kiên trì trong 2 tháng có thể thấy các búi trĩ co lại và dần biến mất.

5.3 Mẹo dân gian từ quả sung trị trĩ khi mang thai

  • Công dụng: Các hoạt chất trong quả sung giúp làm mát cơ thể, làm giảm nguy cơ mất máu đối với tình trạng đại tiện ra máu ở người bị trĩ khi mang thai. Đồng thời, có chứa nhiều vitamin (A, B, C, K, E) hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và làm giảm tình trạng sa búi trĩ hiệu quả.
bị bệnh trĩ khi mang thai
Dùng sung quả chữa trĩ cho mẹ bầu
  • Nguyên liệu: 15-20 quả sung tươi còn xanh rửa sạch ngâm nước muối loãng.

Người bị trĩ khi mang thai có thể tham khảo 2 cách chữa bệnh trĩ bằng quả sung dưới đây:

  • Cách 1: Ăn tươi nhiều lần không quá 500 gram/ngày, có thể chấm thêm ít muối để dễ ăn hơn hoặc chế biến thành các món như gỏi sung, cá kho sung, sung muối.
  • Cách 2: Đem nguyên liệu nấu cùng 2 lít nước với các thảo dược lá (cúc tần, ngải cứu, lốt, sung) mỗi loại 200gram cùng vài lát nghệ tươi và thìa cà phê muối tinh. Khi nước sôi thực hiện quấn chiếc chăn mỏng quanh hông rồi xông búi trĩ, nước ấm dần thì bỏ bã rồi ngâm hậu môn. Cần kiên trì 2 lần/ngày đến khi búi trĩ co dần.

Lưu ý: Đối với cách xông hoặc ngâm búi trĩ cần thực hiện rửa sạch hậu môn trước và sau khi xông rồi dùng khăn khô mềm thấm lại.

5.4 Chữa bệnh trĩ khi mang thai từ lá hẹ

  • Nguyên liệu: Một nắm hoặc 500gram lá hẹ đã rửa sạch để táo nước và thêm vài miếng gạc y tế.
  • Cách làm: Đầu tiên, mẹ bầu cần giã nát rồi sao nóng lá hẹ lên bọc vào miếng gạc y tế, thực hiện chườm nhẹ vào búi trĩ đến khi nguội dần thì thay mới bằng miếng bọc khác và cần kiên trì thực hiện 2-3 lần/ngày sẽ thấy tình trạng bệnh trĩ được cải thiện (trước/sau chườm cần rửa sạch hậu môn bằng nước muối ấm rồi thấm khăn khô mềm).
  • Công dụng: Thành phần allicin có chứa trong lá hẹ được ví như một loại kháng sinh làm giảm tình trạng viêm, nhiễm trùng, tiêu diệt vi khuẩn vùng hậu môn. Đồng thời, hàm lượng cao flavonoid trong lá hẹ giúp bảo vệ các thành mạch, mô mềm tránh bị tổn thương, thúc đẩy quá trình tái tạo và phục hồi niêm mạc hậu môn nhanh chóng.

5.5 Bị trĩ khi mang thai dùng rau diếp cá để chữa

bị trĩ khi mang thai phải làm sao

  • Nguyên liệu: 200-300g rau diếp cá rửa sạch nước muối pha loãng để ráo nước.
  • Cách làm: Mẹ bầu có thể ăn tươi rau diếp cá hoặc làm salad trộn ăn kèm các bữa ăn mỗi ngày, chỉ nên dung nạp tối đa từ 20-50g rau diếp cá. Bởi đây cũng là loại rau cung cấp dồi dào nguồn chất xơ và Vitamin C tốt cho mẹ bầu bị trĩ, kiên trì theo cách này một thời gian có thể thấy hệ tiêu hóa được và bệnh trĩ dần cải thiện.
  • Công dụng: Rau diếp cá có công dụng làm giảm phù nề, chống viêm nhiễm, giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy búi trĩ. Đặc biệt, đây cũng là thực phẩm bổ sung nguồn chất xơ dồi dào, cùng các khoáng chất và vitamin có khả năng tăng cường sức đề kháng cơ thể cho mẹ bầu, giúp tiêu diệt vi khuẩn, giảm sưng đau búi trĩ hiệu quả.

>>>Chi tiết: Cách chữa bệnh trĩ nội bằng rau diếp cá

5.6 Dùng cây cỏ mực chữa trĩ khi mang thai

  • Nguyên liệu: Lấy 1 nắm cây cỏ mực tươi đã rửa sạch để ráo nước.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem nguyên liệu nấu cùng 1,5 lít nước đến khi sôi thì tắt bếp. Mẹ bầu cần quấn chiếc chăn mỏng quanh hông rồi thực hiện xông búi trĩ, khi nước ấm dần thì bỏ bã rồi tận dụng dùng ngâm và rửa hậu môn, kiên trì cách làm này mỗi ngày trước khi ngủ sẽ giúp giảm đau nhức vào ban đêm tức thì.
  • Công dụng: Các hoạt chất có chứa nhiều trong cây cỏ mực như tanin, vitamin (A, K, C), sponin giúp bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa nhiễm trùng, giúp giảm đau và cầm máu tốt đối với tình trạng đại tiện ra máu khi mang thai.

5.7 Gel bôi Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát trĩ cho bà bầu

Gel bôi CotriPro Gel có tác động trực tiếp lên búi trĩ. Các dược chất được tập trung trọn vẹn tạị trí tổn thương, từ đó giúp giảm nhanh tình trạng đau rát, chảy máu do trĩ gây ra, làm săn se và co hồi búi trĩ.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

bị trĩ khi mang thai phải làm sao

Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt thấm trực tiếp lên búi trĩ, làm giảm nhanh tình trạng đau rát, khó chịu chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng. Nên kiên trì dùng đủ liêu trình khoảng 1-2 tháng (3-5 tuýp) để thấy búi Trĩ co lên, bớt khó chịu.

 Ưu điểm của Cotripro Gel

  • Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng nhanh và co lên hiệu quả.
  • An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, có tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân.
  • Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh.
  • Dùng được cho các bệnh nhân mắc Trĩ nội, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp, người hay bị đau rát hậu môn, nứt kẽ hậu môn, chảy máu khi đi vệ sinh, phụ nữ có thai và cho con bú.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

VI. Mẹ bầu bị trĩ nên ăn thực phẩm gì?

 – Bổ sung chất sắt

Thực phẩm mẹ bầu nên bổ sung ăn để có chất sắt như thịt đỏ (dê, heo, cừu, bò) và omega-3 có trong thịt – trứng cá, quả sung, các loại đậu và rau xanh, … giúp tăng cường sức khỏe và hồi phục lượng máu đã mất.

 – Ăn thực phẩm nhuận tràng

bị bệnh trĩ khi mang thai
Đu đủ – một thực phẩm nhuận tràng rất tốt cho mẹ bầu bị trĩ

Thực phẩm nhuận tràng kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón ở mẹ bầu bị trĩ. Một số thực phẩm rau xanh cần ăn như rau mùng tơi, rau bắp cải, rau diếp cá, khoai lang luộc, gạo lứt, và trái cây gồm có chuối, đu đủ chín, nước ép táo-lê-lựu hoặc sữa chua có men probiotic.

 – Mẹ bầu bị trĩ hãy uống nhiều nước

Mẹ bầu bị trĩ cần uống nước đủ 2-3 lít/ngày kết hợp ăn uống bổ sung thêm chất xơ từ rau xanh, củ quả chín giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn làm phân mềm ra dễ dàng đi đại tiện, ngăn ngừa tình trạng táo bón và trĩ.

 – Thực phẩm cần hạn chế

Mẹ bầu cần tránh ăn ngũ cốc tinh chế, thịt tái, thịt nấu chưa chín, thịt nguội, sashimi, thịt hun khói, đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ, gia vị cay, mặn hoặc quá ngọt. Không dùng chất kích thích có cồn và nước ngọt có gas dễ làm tăng áp lực thành ruột, gây khó tiêu hóa, các mạch máu cũng vì thế mà bị chèn ép gây ra tình trạng táo bón.

>>>||Bạn có biết: Bà bầu bị trĩ nên ăn gì kiêng gì để chữa trị bệnh trĩ an toàn?

VII. Tạo lối sống tốt ngăn ngừa bị trĩ khi mang thai – Mẹ bầu chớ bỏ qua

Việc tạo thói quen tốt không những mang lại nhiều kết quả tích cực cho việc điều trị trĩ ở phụ nữ mang thai, mà còn ngăn chặn tình trạng bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. Cụ thể:

 – Vệ sinh hậu môn đúng cách

bị trĩ khi mang thai phải làm sao
Mẹ bầu nên dùng dung dịch loại dịu nhẹ để rửa hậu môn.

Sử dụng dung dịch vệ sinh loại dịu nhẹ, hoặc tốt hơn hết nên dùng nước muối ấm pha loãng để rửa. Tuyệt đối không dùng xà bông hay giấy thô cứng kém chất lượng có thể gây kích ứng cho da.

Quá trình rửa cần nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương tới búi trĩ, đồng thời nên rửa hậu môn thêm ít nhất 2 lần vào buổi sáng, tối trước lúc ngủ 30-45 phút sẽ giúp giảm ngứa, giảm đau, giảm khó chịu ở hậu môn.

 – Cần giữ lối sống khoa học và lành mạnh

Mỗi ngày, mẹ bầu cần rèn luyện vận động nhẹ nhàng để tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp giảm đau lưng, giảm áp lực lên tĩnh mạch hậu môn. Đồng thời, kết hợp ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý cũng là tín hiệu tốt kích thích tiêu hóa được trơn tru hơn nhằm ngăn chặn tình trạng táo bón tái diễn.

Một số bài tập đơn giản mẹ bầu có thể tập như đi bộ nhẹ nhàng, tập yoga, tập kegel, … cũng giúp tăng cường cơ bắp tại hậu môn có thể điều trị bệnh trĩ nhẹ và làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ.

 – Tư thế ngồi vệ sinh tốt cho mẹ bầu

Tư thế ngồi vệ sinh tốt cho mẹ bầu rất quan trọng, ngồi đúng cách sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc chuyển động ruột thuận lợi khi đào thải chất cặn bã ra ngoài và ngăn ngừa tình trạng bị táo bón.

Mẹ bầu cần giữ thẳng cổ, người không nhoài về phía trước mà vai cần thả lỏng, chân tạo thành một góc 35 độ khi kê lên ghế nhỏ sẽ giúp giảm áp lực lên khung xương chậu và rất tốt cho việc cung cấp nhiều oxy hơn cho thai nhi.

Hy vọng, bài viết bị trĩ khi mang thai có nguy hiểm không? đã phần nào giải đáp cho bạn hiểu rõ bản chất của bệnh trĩ và sớm tìm ra biện pháp để ngăn chặn trĩ phát triển trong quá trình thai kỳ của mình, giúp bạn lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp nhằm giảm đau hiệu quả và cải thiện bệnh trĩ nhanh nhất. Chúc bạn sớm khỏi bệnh, nếu có bất kỳ phản hồi nào cần thiết hãy để lại bình luận bên dưới đây nhé.

➤ Tin liên quan:

Cập nhật lúc: 19/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...