Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?

Thẩm định bởi:

Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch

Chuyên khoa: Tiêu hóa – Gan mật

Chào bác sĩ!

Em năm nay 25 tuổi đang mang bầu em bé đầu tiên tháng thứ 7. Trước khi mang thai, em đang chữa trị bệnh trĩ nội độ 2. Nhưng từ khi biết có bầu em ngừng uống thuốc chữa bệnh vậy nên trong 7 tháng qua, bệnh trĩ nội của em có hướng phát triển nặng hơn hẳn. Các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn và không thể đẩy vào được bên trong nữa.

Em nghe nói bà bầu bị trĩ thì nên sinh mổ để giảm bớt đau, các búi trĩ đỡ to và không bị nhiễm trùng. Nhưng một số người lại khuyên em nên sinh thường để tốt hơn cho mẹ và bé làm em rất băn khoăn và lo lắng.

Vậy bác sĩ cho em hỏi bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.

Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?

(Hồng Mai, Thái Nguyên)


Trả lời:

Chào bạn Hồng Mai,

Lời đầu thư, Cotripro.vn xin gửi lời cảm ơn bạn đã dành thời gian gửi thắc mắc đến chuyên mục Hỏi đáp của chúng tôi. Với câu hỏi “bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?” của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:

I. Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Đây là câu hỏi băn khoăn của hầu hết các bà bầu bị mắc bệnh trĩ. Vậy bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, nhìn chung thì bà bầu bị bệnh trĩ hoàn toàn có thể sinh thường được. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng mức độ trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên bà bầu bị trĩ có sinh thường được không.

1.1 Bà bầu bị bệnh trĩ độ nhẹ có nên sinh thường?

Bà bầu có sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, đẻ thường vẫn gây ảnh hưởng trực tiếp làm các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn và cũng có thể bị nhiễm trùng hoặc một số tổn thương khác. Điều này gây ra các cơn đau âm ỉ kéo dài và có thể khiến phụ nữ bị trĩ sau sinh mổ nặng hơn.

1.2 Bà bầu bị trĩ độ nặng có sinh thường được không?

Do ở bệnh trĩ độ nặng các búi trĩ sa ra ngoài và không thể tự co vào trong hậu môn được nữa; đi kèm với đó là tình trạng đi ngoài ra máu với số lượng nhiều nên nếu các mẹ bị mắc trĩ độ nặng khi đang mang thai thì nên tìm hiểu phương pháp sinh mổ. Bởi lẽ:

bà bầu bị trĩ có đẻ thường được không
Bà bầu bị trĩ độ nặng nên cân nhắc khi sinh thường
  • + Khi đẻ thường, bà bầu phải mất sức rặn nhiều để sinh con. Điều này khiến cho các tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức, búi trĩ sa ra ngoài nhiều và dễ gây biến chứng bệnh trĩ.
  • + Trường hợp đẻ thường mẹ bầu cũng có thể bị mất rất nhiều máu (từ cả quá trình sinh em bé và cả từ búi trĩ) nên gây nguy hiểm cho cả mẹ và con trong quá trình “vượt cạn”.
Vì vậy, trước khi quyết định sinh thường hay sinh mổ, các mẹ bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

||Xem thêm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? chi tiết!

II. Bị trĩ có thai được không?

Hậu môn – trực tràng là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất khi mắc trĩ chứ không phải âm đạo. Vì vậy bạn vẫn có thể mang thai được nếu như đang mắc bệnh trĩ (hay còn gọi là lòi dom).

mẹ bầu bị trĩ có sinh thường được không
Bệnh trĩ ảnh hưởng trực tiếp đến trực tràng – hậu môn không phải âm đạo

Tuy nhiên, trong trường hợp biết mắc trĩ trước khi có thai thì bạn nên chữa khỏi trĩ trước rồi mang thai để tránh những bất tiện khó chịu và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe khi đang mang thai.

Bởi nếu bị mắc trĩ trước khi mang thai bạn có thể phải đối mặt với các ảnh hưởng do bệnh trĩ gây ra trong quá trình mang thai như:

 – Nhiễm khuẩn búi trĩ: Bệnh trĩ khiến hậu môn tiết ra nhiều chất nhầy dính liên tục. Từ đó làm toàn bộ vùng hậu môn và búi trĩ bị ẩm ướt và gây ra tình trạng viêm nhiễm khuẩn búi trĩ. Mặt khác, các búi trĩ thường xuyên phải tiếp xúc với các chất đào thải và môi trường trong nhà vệ sinh khiến tỉ lệ nhiễm khuẩn búi trĩ càng tăng cao.

Khi hậu môn bị viêm nhiễm, nhiễm khuẩn thì các tác nhân gây bệnh có thể lây lan sang vùng âm đạo. Hoặc khi búi trĩ bị nhiễm khuẩn nặng, bị hoại tử và lây lan hoại tử hậu môn, lan rộng sang vùng âm đạo, nếu không được điều trị kịp thời.

 – Sa nghẹt hậu môn: Sa nghẹt hậu môn là hiện tượng các búi trĩ có kích thước lớn chèn vào ống hậu môn gây tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ hậu môn khiến người bệnh đi đại tiện rất khó khăn; hoặc không thể đi đại tiện. Người bị sa nghẹt hậu môn rất dễ gặp tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ. Tác hại của nhiễm khuẩn búi trĩ đến vùng âm đạo đã được phân tích ở trên.

 – Tắc mạch trĩ: Tắc mạch trĩ (hay còn gọi là nhồi máu trĩ) là tình trạng mạng lưới mạch máu ở lòng búi trĩ bị chèn ép, phá vỡ. Từ đó làm hình thành cục máu đông gây tắc mạch máu của búi trĩ. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tắc mạch trĩ có thể gây hoại tử búi trĩ và các vùng xung quanh như vùng âm đạo.

Tóm lại, người bệnh trĩ vẫn có thể mang thai bình thường, nhưng nếu tình trạng bệnh trĩ quá nặng, bạn nên chữa bệnh trĩ trước để tránh các biến chứng bệnh trĩ nặng hơn trong thời gian mang thai.

III. Vì sao bà bầu khi mang thai dễ bị bệnh trĩ?

Vì sao bà bầu khi mang thai dễ bị bệnh trĩ? Theo nhiều số liệu thống kê, có tới hơn 50% bà bầu khi mang thai bị mắc bệnh trĩ . Và các nguyên nhân tác động chủ yếu gây hiện tượng này là do:

bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không
Túi nước ối và em bé trong bụng lớn dần làm hình thành bệnh trĩ ở phụ nữ mang bầu

3.1 Do túi nước ối lớn dần và đè lên tĩnh mạch vùng chậu

Trong quá trình mang thai lượng máu tuần hoàn trong cơ thể bà bầu tăng tỉ lệ thuận theo sự phát triển của thai nhi. Đồng thời, trọng lượng túi nước ối tăng dần tạo áp lực đè lên các tĩnh mạch vùng chậu.

Hậu quả là làm cho các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức làm hình thành các búi trĩ và sa ra ngoài – tình trạng sa búi trĩ (đặc biệt ở 3 tháng cuối thai kì).

3.2 Do bị táo bón khi mang bầu

Khi mang bầu sẽ kích thích nội tiết tố sinh dục nữ progesterone tăng làm giãn các cơ ruột, ảnh hưởng đến sự co bóp của nhu động ruột khiến bà bầu dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón kéo dài có thể tác động khiến bà bầu bị trĩ.

Ngoài ra vì cần bồi bổ các dưỡng chất và các khoáng chất như canxi, sắt… cho thai nhi phát triển khỏe mạnh nên cơ thể người mẹ cũng bị nóng trong gây táo bón.

3.3 Do vùng sàn chậu khó lưu thông máu

Khi thai phát triển to vừa gây tăng áp lực trong ổ bụng, vừa gây chèn ép lên các mạch máu ở vùng sàn chậu khiến máu khó lưu thông, gây sưng và dẫn đến trĩ.

3.4 Do quá trình sinh nở

mẹ bầu bị trĩ có nên sinh thường
Sinh em bé cũng tác động khiến bệnh trĩ nặng hơn ở phụ nữ (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, một số thai phụ đẻ thường nên bị rạch tầng sinh môn, khi khâu tầng sinh môn có thể bị khâu chít một số mạch máu ở hậu môn, nên một thời gian sau khi sinh rất dễ bị trĩ.

Lần sinh thường đầu tiên bắt buộc phải rặn mạnh, người mẹ lấy hết sức lực đẩy thai ra ngoài, điều này làm trĩ nặng thêm. Khi các cơ vòng chưa kịp hồi phục mà người mẹ lại mang thai lần 2 sẽ khiến tình trạng giãn cơ nặng hơn nên trĩ càng nặng.

IV. Bị trĩ khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Chưa có bằng chứng nào cho thấy ảnh hưởng của bệnh trĩ lên thai nhi. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, khi thai nhi lớn dần sẽ khiến các dấu hiệu bệnh trĩ trầm trọng hơn, điều này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của mẹ bầu trong quá trình mang thai.

Ví dụ khi mắc bệnh trĩ, bà bầu thường gặp triệu chứng đi ngoài ra máu tươi. Nếu đi đại tiện ra máu quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu làm suy giảm sức khỏe. Khi có thai, bản chất cơ thể người phụ nữ đã có hiện tượng thiếu máu sinh lý do hồng cầu loãng hơn người bình thường. Nếu kèm theo bị thiếu máu vì trĩ sẽ làm sức khỏe thai phụ suy giảm cũng như tác động không tốt đến đến quá trình phát triển của thai nhi có thể khiến em bé dễ sinh nhẹ cân hơn.

Không chỉ vậy, việc mắc bệnh trĩ cùng thời điểm khi mang thai cũng khiến bạn phải đi khám và điều trị bệnh trĩ song song với việc thăm khám và bồi bổ để em bé phát triển. Điều này có thể gây các áp lực tâm lý nhất định đến mẹ bầu.

Vậy nên, nếu bị trĩ khi đang mang thai các mẹ bầu hãy cố gắng thực hiện các phương pháp giúp nâng cao sức khỏe và hạn chế sự phát triển bệnh trĩ như:

bị trĩ có sinh thường được không

  • Ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, không ăn những gia vị cay nóng quá,
  • Hạn chế ngồi xổm và không làm việc nặng nhọc khi mang thai;
  • Luyện tập bài tập Kegel hàng ngày để tăng sức bền của sàn cơ chậu;
  • Hướng tinh thần đến những điều tích cực; tránh căng thẳng, stress và lo âu vì điều này không chỉ tác động khiến bệnh trĩ nặng hơn mà còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

||Xem thêm: #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng

Khi này, bác sĩ sẽ kiểm tra và đánh giá mức độ trĩ, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị trĩ thích hợp cho các mẹ bầu dựa trên các điểm lợi hoặc nguy cơ có thể gặp phải trong quá trình chữa trĩ:

☛ Xem thêm: #10 Loại thuốc bôi trĩ cho bà bầu hiệu quả, an toàn hiện nay

CotriPro Gel giúp co trĩ, giảm đau rát búi trĩ cho bà bầu hiệu quả

CotriPro Gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh bột nghệ với dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro Gel tác động thẩm thấu trực tiếp nhanh lên các búi trĩ giúp làm giảm đau rát trĩ, giảm ngứa và hỗ trợ làm co búi trĩ được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp mắc trĩ, trĩ cấp, trĩ ở bà bầu, trĩ sau sinh, bị đau rát, chảy máu nhiều.

bầu bị trĩ có sinh thường được không

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Với câu hỏi “bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?” của bạn, chúng tôi xin gửi tới bạn câu trả lời như trên. Mong đưa được thông tin hữu ích đến bạn và chúng bạn mẹ tròn con vuông trong 2 tháng sắp tới.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 25/06/2024

Bà Bầu Bị Trĩ Có Sinh Thường Được Không?

Thẩm định bởi:

Bác sỹ Nguyễn Khánh Trạch

Chuyên khoa: Tiêu hóa – Gan mật

Chào bác sĩ!

Em năm nay 25 tuổi đang mang bầu em bé đầu tiên tháng thứ 7. Trước khi mang thai, em đang chữa trị bệnh trĩ nội độ 2. Nhưng từ khi biết có bầu em ngừng uống thuốc chữa bệnh vậy nên trong 7 tháng qua, bệnh trĩ nội của em có hướng phát triển nặng hơn hẳn. Các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn và không thể đẩy vào được bên trong nữa.

Em nghe nói bà bầu bị trĩ thì nên sinh mổ để giảm bớt đau, các búi trĩ đỡ to và không bị nhiễm trùng. Nhưng một số người lại khuyên em nên sinh thường để tốt hơn cho mẹ và bé làm em rất băn khoăn và lo lắng.

Vậy bác sĩ cho em hỏi bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.

Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không
Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?

(Hồng Mai, Thái Nguyên)


Trả lời:

Chào bạn Hồng Mai,

Lời đầu thư, Cotripro.vn xin gửi lời cảm ơn bạn đã dành thời gian gửi thắc mắc đến chuyên mục Hỏi đáp của chúng tôi. Với câu hỏi “bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?” của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:

I. Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Đây là câu hỏi băn khoăn của hầu hết các bà bầu bị mắc bệnh trĩ. Vậy bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, nhìn chung thì bà bầu bị bệnh trĩ hoàn toàn có thể sinh thường được. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng mức độ trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên bà bầu bị trĩ có sinh thường được không.

1.1 Bà bầu bị bệnh trĩ độ nhẹ có nên sinh thường?

Bà bầu có sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, đẻ thường vẫn gây ảnh hưởng trực tiếp làm các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn và cũng có thể bị nhiễm trùng hoặc một số tổn thương khác. Điều này gây ra các cơn đau âm ỉ kéo dài và có thể khiến phụ nữ bị trĩ sau sinh mổ nặng hơn.

1.2 Bà bầu bị trĩ độ nặng có sinh thường được không?

Do ở bệnh trĩ độ nặng các búi trĩ sa ra ngoài và không thể tự co vào trong hậu môn được nữa; đi kèm với đó là tình trạng đi ngoài ra máu với số lượng nhiều nên nếu các mẹ bị mắc trĩ độ nặng khi đang mang thai thì nên tìm hiểu phương pháp sinh mổ. Bởi lẽ:

bà bầu bị trĩ có đẻ thường được không
Bà bầu bị trĩ độ nặng nên cân nhắc khi sinh thường
  • + Khi đẻ thường, bà bầu phải mất sức rặn nhiều để sinh con. Điều này khiến cho các tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức, búi trĩ sa ra ngoài nhiều và dễ gây biến chứng bệnh trĩ.
  • + Trường hợp đẻ thường mẹ bầu cũng có thể bị mất rất nhiều máu (từ cả quá trình sinh em bé và cả từ búi trĩ) nên gây nguy hiểm cho cả mẹ và con trong quá trình “vượt cạn”.
Vì vậy, trước khi quyết định sinh thường hay sinh mổ, các mẹ bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

||Xem thêm: Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? chi tiết!

II. Bị trĩ có thai được không?

Hậu môn – trực tràng là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất khi mắc trĩ chứ không phải âm đạo. Vì vậy bạn vẫn có thể mang thai được nếu như đang mắc bệnh trĩ (hay còn gọi là lòi dom).

mẹ bầu bị trĩ có sinh thường được không
Bệnh trĩ ảnh hưởng trực tiếp đến trực tràng – hậu môn không phải âm đạo

Tuy nhiên, trong trường hợp biết mắc trĩ trước khi có thai thì bạn nên chữa khỏi trĩ trước rồi mang thai để tránh những bất tiện khó chịu và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe khi đang mang thai.

Bởi nếu bị mắc trĩ trước khi mang thai bạn có thể phải đối mặt với các ảnh hưởng do bệnh trĩ gây ra trong quá trình mang thai như:

 – Nhiễm khuẩn búi trĩ: Bệnh trĩ khiến hậu môn tiết ra nhiều chất nhầy dính liên tục. Từ đó làm toàn bộ vùng hậu môn và búi trĩ bị ẩm ướt và gây ra tình trạng viêm nhiễm khuẩn búi trĩ. Mặt khác, các búi trĩ thường xuyên phải tiếp xúc với các chất đào thải và môi trường trong nhà vệ sinh khiến tỉ lệ nhiễm khuẩn búi trĩ càng tăng cao.

Khi hậu môn bị viêm nhiễm, nhiễm khuẩn thì các tác nhân gây bệnh có thể lây lan sang vùng âm đạo. Hoặc khi búi trĩ bị nhiễm khuẩn nặng, bị hoại tử và lây lan hoại tử hậu môn, lan rộng sang vùng âm đạo, nếu không được điều trị kịp thời.

 – Sa nghẹt hậu môn: Sa nghẹt hậu môn là hiện tượng các búi trĩ có kích thước lớn chèn vào ống hậu môn gây tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ hậu môn khiến người bệnh đi đại tiện rất khó khăn; hoặc không thể đi đại tiện. Người bị sa nghẹt hậu môn rất dễ gặp tình trạng nhiễm khuẩn búi trĩ. Tác hại của nhiễm khuẩn búi trĩ đến vùng âm đạo đã được phân tích ở trên.

 – Tắc mạch trĩ: Tắc mạch trĩ (hay còn gọi là nhồi máu trĩ) là tình trạng mạng lưới mạch máu ở lòng búi trĩ bị chèn ép, phá vỡ. Từ đó làm hình thành cục máu đông gây tắc mạch máu của búi trĩ. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời, tắc mạch trĩ có thể gây hoại tử búi trĩ và các vùng xung quanh như vùng âm đạo.

Tóm lại, người bệnh trĩ vẫn có thể mang thai bình thường, nhưng nếu tình trạng bệnh trĩ quá nặng, bạn nên chữa bệnh trĩ trước để tránh các biến chứng bệnh trĩ nặng hơn trong thời gian mang thai.

III. Vì sao bà bầu khi mang thai dễ bị bệnh trĩ?

Vì sao bà bầu khi mang thai dễ bị bệnh trĩ? Theo nhiều số liệu thống kê, có tới hơn 50% bà bầu khi mang thai bị mắc bệnh trĩ . Và các nguyên nhân tác động chủ yếu gây hiện tượng này là do:

bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không
Túi nước ối và em bé trong bụng lớn dần làm hình thành bệnh trĩ ở phụ nữ mang bầu

3.1 Do túi nước ối lớn dần và đè lên tĩnh mạch vùng chậu

Trong quá trình mang thai lượng máu tuần hoàn trong cơ thể bà bầu tăng tỉ lệ thuận theo sự phát triển của thai nhi. Đồng thời, trọng lượng túi nước ối tăng dần tạo áp lực đè lên các tĩnh mạch vùng chậu.

Hậu quả là làm cho các đám rối tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức làm hình thành các búi trĩ và sa ra ngoài – tình trạng sa búi trĩ (đặc biệt ở 3 tháng cuối thai kì).

3.2 Do bị táo bón khi mang bầu

Khi mang bầu sẽ kích thích nội tiết tố sinh dục nữ progesterone tăng làm giãn các cơ ruột, ảnh hưởng đến sự co bóp của nhu động ruột khiến bà bầu dễ bị táo bón. Tình trạng táo bón kéo dài có thể tác động khiến bà bầu bị trĩ.

Ngoài ra vì cần bồi bổ các dưỡng chất và các khoáng chất như canxi, sắt… cho thai nhi phát triển khỏe mạnh nên cơ thể người mẹ cũng bị nóng trong gây táo bón.

3.3 Do vùng sàn chậu khó lưu thông máu

Khi thai phát triển to vừa gây tăng áp lực trong ổ bụng, vừa gây chèn ép lên các mạch máu ở vùng sàn chậu khiến máu khó lưu thông, gây sưng và dẫn đến trĩ.

3.4 Do quá trình sinh nở

mẹ bầu bị trĩ có nên sinh thường
Sinh em bé cũng tác động khiến bệnh trĩ nặng hơn ở phụ nữ (Ảnh minh họa)

Ngoài ra, một số thai phụ đẻ thường nên bị rạch tầng sinh môn, khi khâu tầng sinh môn có thể bị khâu chít một số mạch máu ở hậu môn, nên một thời gian sau khi sinh rất dễ bị trĩ.

Lần sinh thường đầu tiên bắt buộc phải rặn mạnh, người mẹ lấy hết sức lực đẩy thai ra ngoài, điều này làm trĩ nặng thêm. Khi các cơ vòng chưa kịp hồi phục mà người mẹ lại mang thai lần 2 sẽ khiến tình trạng giãn cơ nặng hơn nên trĩ càng nặng.

IV. Bị trĩ khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Chưa có bằng chứng nào cho thấy ảnh hưởng của bệnh trĩ lên thai nhi. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, khi thai nhi lớn dần sẽ khiến các dấu hiệu bệnh trĩ trầm trọng hơn, điều này gây ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của mẹ bầu trong quá trình mang thai.

Ví dụ khi mắc bệnh trĩ, bà bầu thường gặp triệu chứng đi ngoài ra máu tươi. Nếu đi đại tiện ra máu quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu làm suy giảm sức khỏe. Khi có thai, bản chất cơ thể người phụ nữ đã có hiện tượng thiếu máu sinh lý do hồng cầu loãng hơn người bình thường. Nếu kèm theo bị thiếu máu vì trĩ sẽ làm sức khỏe thai phụ suy giảm cũng như tác động không tốt đến đến quá trình phát triển của thai nhi có thể khiến em bé dễ sinh nhẹ cân hơn.

Không chỉ vậy, việc mắc bệnh trĩ cùng thời điểm khi mang thai cũng khiến bạn phải đi khám và điều trị bệnh trĩ song song với việc thăm khám và bồi bổ để em bé phát triển. Điều này có thể gây các áp lực tâm lý nhất định đến mẹ bầu.

Vậy nên, nếu bị trĩ khi đang mang thai các mẹ bầu hãy cố gắng thực hiện các phương pháp giúp nâng cao sức khỏe và hạn chế sự phát triển bệnh trĩ như:

bị trĩ có sinh thường được không

  • Ăn uống nhiều chất xơ, ăn nhiều rau xanh và hoa quả chín, không ăn những gia vị cay nóng quá,
  • Hạn chế ngồi xổm và không làm việc nặng nhọc khi mang thai;
  • Luyện tập bài tập Kegel hàng ngày để tăng sức bền của sàn cơ chậu;
  • Hướng tinh thần đến những điều tích cực; tránh căng thẳng, stress và lo âu vì điều này không chỉ tác động khiến bệnh trĩ nặng hơn mà còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

||Xem thêm: #6 Cách chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn tại nhà nhanh chóng

Khi này, bác sĩ sẽ kiểm tra và đánh giá mức độ trĩ, từ đó lựa chọn phương pháp điều trị trĩ thích hợp cho các mẹ bầu dựa trên các điểm lợi hoặc nguy cơ có thể gặp phải trong quá trình chữa trĩ:

☛ Xem thêm: #10 Loại thuốc bôi trĩ cho bà bầu hiệu quả, an toàn hiện nay

CotriPro Gel giúp co trĩ, giảm đau rát búi trĩ cho bà bầu hiệu quả

CotriPro Gel được chiết xuất từ các thành phần thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, lá lốt, lá sung, tinh bột nghệ với dây chuyền sản xuất hiện đại đạt chuẩn GMP. Cotripro Gel tác động thẩm thấu trực tiếp nhanh lên các búi trĩ giúp làm giảm đau rát trĩ, giảm ngứa và hỗ trợ làm co búi trĩ được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp mắc trĩ, trĩ cấp, trĩ ở bà bầu, trĩ sau sinh, bị đau rát, chảy máu nhiều.

bầu bị trĩ có sinh thường được không

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Với câu hỏi “bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?” của bạn, chúng tôi xin gửi tới bạn câu trả lời như trên. Mong đưa được thông tin hữu ích đến bạn và chúng bạn mẹ tròn con vuông trong 2 tháng sắp tới.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 25/06/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...