Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? Trả lời chi tiết!

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nhiều phụ nữ đang quan tâm về vấn đề: “Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi và sinh thường được không?”. Để làm rõ vấn đề này cũng như tìm cách cải thiện bệnh trĩ cho bà bầu an toàn tại nhà, mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

I. Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? Tính tới thời điểm hiện nay, chưa có nghiên cứu hoặc công bố chính thức nào chứng minh được mối liên hệ giữa bà bầu bị trĩ và những tác động ảnh hưởng không có lợi đến sự phát triển của thai nhi.
Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Có nhiều ý kiến cho rằng: Bà bầu bị trĩ gây tác động không tốt đến sự phát triển bình thường của thai nhi; mẹ bầu khi mắc trĩ độ 4 – mức độ bệnh trĩ nặng nhất và có nguy cơ biến chứng nếu không được chữa trị kịp thời có thể tác động gây nhiễm khuẩn đường sinh dục; nhiễm trùng nước ối từ đó làm tăng nguy cơ dọa sảy thai, dọa đẻ non… Tuy nhiên trên thực tế các ý kiến này chưa có cơ sở khoa học, nó vẫn còn gây nhiều tranh cãi và cần được xem xét, đánh giá độ chính xác kỹ lưỡng trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.

Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng của bà bầu và sự phát triển của thai nhi nhưng các bác sĩ chuyên khoa vẫn đưa ra lời khuyên: mẹ bầu mắc trĩ KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN, cần tiến hành thăm khám và có các biện pháp điều trị ngay khi phát hiện trĩ để ngăn chặn sự phát triển của bệnh trĩ trong thời gian mang thai. Từ đó giúp hạn chế tối đa sự ảnh hưởng không tốt của trĩ tới sức khỏe mẹ bầu cũng như giúp việc điều trị bệnh trĩ sau sinh dễ dàng hơn.

II. Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không? Theo nhận định từ nhiều bác sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thuộc khoa sản Việt Nam: Bị bệnh trĩ khi mang thai có sinh thường được không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ hiện tại của bệnh trĩ, sức khỏe mẹ bầu, mong muốn của mẹ bầu khi sinh em bé… mà từ đó các bác sĩ sẽ cân nhắc và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

2.1 Đối với bà bầu bị trĩ mức độ nhẹ

Đối với bà bầu bị trĩ giai đoạn nhẹ (trĩ cấp độ 1, trĩ nội độ 2), chưa có nghiên cứu nào chứng minh mắc bệnh trĩ ảnh hưởng nhiều đến thai kỳ. Các chuyên gia nhận định, nếu bà bầu và thai nhi có sức khỏe tốt và ổn định có thể áp dụng giải pháp sinh thường.

Tuy nhiên, quá trình sinh thường bắt buộc bà bầu phải dùng lực rặn mạnh, đẩy thai nhi ra ngoài khiến búi trĩ dễ dàng bị tổn thương và sa ra ngoài nhiều hơn, tạo ra các cơn đau nhức sau sinh kéo dài ảnh hưởng tới tâm lý và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu bị trĩ mức độ nhẹ có thể sinh thường

2.2 Đối với bà bầu bị trĩ mức độ nặng

Đối với bà bầu bị trĩ giai đoạn nặng (trĩ nội cấp độ 3; trĩ nội độ 4) thì tần suất đại tiện ra máu và búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, gây cảm giác đau đớn thường xuyên cho bà bầu. Bởi búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài mà không thể tự co vào bên trong như trước được.

Trường hợp bà bầu bị trĩ nặng nếu sinh thường sẽ khiến các tĩnh mạch bị giãn ra quá mức, kèm theo tình trạng bà bầu phải mất sức rặn khi đẩy thai nhi ra ngoài, làm búi trĩ bị tổn thương nặng hơn, dễ bị viêm nhiễm và có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới mẹ bầu và em bé sau sinh.

Vì vậy, ngoài việc dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu bị trĩ, cũng cần phải xem xét nhiều yếu tố khác như mức độ của trĩ ảnh hưởng đến mẹ bầu và em bé ra sao. Từ đó mới có thể lựa chọn giải pháp sinh thường hay đẻ mổ để an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

III. Bệnh trĩ gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe bà bầu?

Bệnh trĩ gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bà bầu, nhất là với những người đã có tiền sử về trĩ. Dưới đây là một số nguy hiểm mà bà bầu bị trĩ có khả năng gặp phải trong thời kỳ mang thai cần nắm rõ để có giải pháp điều trị.

 – Gây thiếu máu ảnh hưởng sức khỏe bà bầu

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Thiếu máu thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ sinh non hoặc con sinh ra bị nhẹ cân.

Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu còn nhẹ bà bầu đi đại tiện sẽ có các dấu hiệu đau rát, trĩ chảy máu, nếu không được điều trị sớm có thể chuyển sang giai đoạn nặng hơn, máu chảy thành tia hoặc từng giọt lớn dẫn tới bị thiếu máu trầm trọng. Lúc này, bà bầu luôn rơi vào thể trạng mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt khi đứng lên ngồi xuống.

 – Ảnh hưởng sức khỏe bà bầu do nhiễm trùng máu

Tình trạng đại tiện ra máu quá nhiều, khiến bà bầu có nguy cơ mắc phải nhiễm trùng máu. Lúc này, quá trình điều trị trĩ trở nên khó khăn hơn trước rất nhiều. Bà bầu nếu bị nhiễm trùng máu có thể phải đối mặt với nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.

 – Gây viêm nhiễm hậu môn

Các tổn thương ở búi trĩ sẽ dễ gây viêm nhiễm hậu môn, khiến quá trình đi đại tiện ở bà bầu giống như một cực hình, bởi nó gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát. Đặc biệt, quá trình thăm khám hậu môn luôn bị đau do búi trĩ có hiện tượng sưng, phù nề, lở loét.

 – Có nguy cơ mắc phải nứt kẽ hậu môn 

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu khi mắc nứt kẽ hậu môn luôn có các triệu chứng đại tiện ra máu, đau nhức và ngứa ngáy hậu môn.

Bà bầu bị trĩ có nguy cơ mắc phải nứt kẽ hậu môn do trọng lượng của thai nhi phát triển lớn dần gây áp lực lên vùng xương chậu. Đồng thời, tình trạng táo bón kéo dài khiến bà bầu thường bị rối loạn tiêu hóa, khi đi đại tiện bắt buộc phải dùng lực rặn thì mới đào thải được phân ra ngoài.

Nứt kẽ hậu môn khi mang thai nếu không điều trị sớm cũng khiến bà bầu gặp phải những cơn đau đớn do búi trĩ bị sưng đau rát, ngứa ngáy và sưng phù nề vùng hậu môn, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, thường xuyên thấy mệt mỏi bất an khi đi vệ sinh.

>>>||Xem thêm: 10 Cách giảm sưng đau búi trĩ tại nhà nhanh chóng hiệu quả

 – Gây stress cho bà bầu ảnh hưởng đến quá trình sinh nở

Phụ nữ khi mang thai, ngoài mệt mỏi thay đổi nội tiết tố thì stress cũng làm gia tăng số lần đau trĩ và mức độ cũng nặng dần ở giai đoạn cuối của thai kỳ, khiến khó sinh và khó rặn đẻ hơn.

Một số trường hợp sẽ được các bác sĩ chuyên khoa khuyến khích bà bầu nên sinh mổ để bớt đau hơn và cũng để tránh nhiễm trùng. Đối với tình trạng trĩ nhẹ, phụ nữ có thể mang thai và sinh nở bình thường.

IV. Cách chữa trĩ cho bà bầu không ảnh hưởng đến thai nhi

Để giúp bà bầu bị trĩ có một lộ trình chăm sóc sức khỏe chất lượng trong thời gian mang thai, phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các dưỡng chất tốt cho quá trình tiêu hóa, nhằm ngăn ngừa tình trạng táo bón, tốt cho bà bầu bị trĩ mà không ảnh hưởng tới thai nhi như:

4.1 Chữa trĩ cho bà bầu bằng ăn đủ chất và sinh hoạt khoa học

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Thay đổi chế độ dinh dưỡng bằng việc tăng cường chất xơ để cân bằng dinh dưỡng giúp phòng bệnh trĩ

 – Chất Xơ

Việc tăng cường thực phẩm có nhiều chất xơ vừa cải thiện quá trình tiêu hóa thức ăn, vừa bổ sung nhiều dưỡng chất tự nhiên tốt cho cơ thể bà bầu như bí ngô, súp lơ, rau dền, rau lang, mồng tơi, khoai tây. Trong trái cây thì nên ăn hoặc uống ép táo, lê, dâu tây, chuối, đu đủ chín.

 – Uống đủ nước

Theo các chuyên gia y khoa, cần uổng đủ 2-3 lít nước/ngày giúp cho cơ thể bà bầu ngăn ngừa táo bón hiệu quả, giúp phân mềm ra quá trình đào thải chất cặn bã ra ngoài dễ dàng hơn. Bạn cũng có thể uống các loại nước ép trái cây, nước canh rau luộc để cải thiện các biểu hiện của bệnh trĩ nội ngoại.

 – Chất Sắt

Nhóm thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng cho bà bầu cần được sử dụng đa dạng kết hợp với nhiều món hoặc nhiều loại thức ăn cần thiết có đủ chất sắt tốt cho cơ thể bà bầu như khoai tây, bông cải xanh, rau cần, các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng gia cầm, hải sản, cháo bột yến mạch, hạt dinh dưỡng (óc chó, hạnh nhân, macca).

 – Chất giúp nhuận tràng

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh bằng cách bổ sung các thực phẩm men vi sinh như nấm sữa kefir, trà kombucha, phomat, sữa chua có chưa probiotic và các loại rau xanh như rau dền, rau khoai, rau đay, rong biển… giúp hệ tiêu hóa trơn tru hơn, làm giảm tình trạng táo bón và cảm giác đau rát hậu môn.

 – Cần tích cực hoạt động

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu nên tích cực hoạt động nhẹ nhàng để giảm áp lực vùng chậu.

Mỗi ngày bà bầu cần tìm cách di chuyển hoặc vận động thường xuyên để làm giảm thời gian ngồi hay đứng quá lâu. Việc vận động không những giúp cải thiện sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm căng thẳng, lo âu mà còn giúp tâm trạng bà bầu luôn vui vẻ khi mang thai. Các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, kegel sẽ giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn làm giảm áp lực các dây thần kinh quanh hậu môn – trực tràng.

4.2 Sử dụng các mẹo chữa trĩ cho bà bầu

 – Vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi ngày

Trước tiên, bà bầu cần sử dụng nguồn nước sạch trước khi vệ sinh hậu môn. Tốt nhất là nên nhẹ nhàng dùng vòi xịt nước ấm rửa sẽ làm dịu các búi trĩ đang bị sưng và pha thêm một ít muối tinh vào nước có tác dụng sát khuẩn và giảm đau hiệu quả.

Cần rửa ít nhất 2 lần/ngày, vào sáng – tối trước lúc ngủ 30 phút làm giảm tình trạng ngứa ngáy và khó chịu búi trĩ. Tuyệt đối, không sử dụng các loại giấy khô kém chất lượng dễ làm tổn thương, trầy xước, chảy máu vùng hậu môn.

 – Chườm lạnh làm giảm sưng đau búi trĩ

Khi áp dụng cách làm này bà bầu cần hết sức chú ý, tuyệt đối không dùng đá chườm trực tiếp sẽ làm búi trĩ tổn thương và nguy hiểm cho vùng hậu môn.

Bạn cần chuẩn bị một miếng vải mỏng hoặc băng gạc y tế bọc lại viên đá rồi chườm từ từ và nhẹ nhàng lên búi trĩ, cứ 5-10 phút thì dừng lại một lần sẽ thấy các cơn đau rức dần lắng xuống, giảm cảm giác khó chịu ban đầu, giúp cầm máu và hỗ trợ làm co búi trĩ hiệu quả.

 – Ngâm hậu môn bằng nước ấm

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng là một liệu pháp vật lý làm giảm đau, giúp cầm máu hiệu quả.

Để ngâm hậu môn bằng nước ấm đúng cách và làm dịu các cơn đau tức thời có kèm chảy máu, khó chịu ở bà bầu bị trĩ. Bạn cần chuẩn bị một chậu nước ấm, pha thêm một ít muối tinh vào nước có tác dụng sát khuẩn và giảm đau hiệu quả (tuyệt đối không cho quá nhiều muối, hoặc sát muối vào búi trĩ). Bạn cần vệ sinh hậu môn trước khi áp dụng cách làm này, rồi ngâm hậu môn trong khoảng 20 phút thì thấm lại bằng khăn khô mềm.

||Xem thêm: Cách ngâm hậu môn nước ấm chữa bệnh trĩ an toàn

4.3 Dùng bài thuốc dân gian chữa trĩ cho bà bầu

Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian được nhiều mẹ bầu áp dụng trong thời điểm mang thai bị mắc trĩ. Ưu điểm của các loại thảo dược thường không gây tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Bởi các thảo dược này chỉ phù hợp với người bị trĩ nhẹ, còn với trĩ nặng nên cân nhắc chọn các giải pháp khác phù hợp hơn. Cụ thể:

 – Cây cúc tần kết hợp các thảo dược chữa trĩ cho bà bầu

  • Chuẩn bị: Lá cúc tần, lá lốt, ngải cứu, lá sung mỗi vị một nắm hoặc 300gram và 3 gram nghệ tươi.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem các nguyên liệu rửa sạch để ráo nước, rồi đun cùng 3 lít nước đến khi sôi thì để nhỏ bếp thêm 5-10 phút rồi tắt. Tiếp theo bạn cần vệ sinh hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng nhẹ nhàng. Rồi quấn một chiếc chăn mỏng quanh hông, mở hé nắp nồi để xông búi trĩ, có thể dùng để ngâm hậu môn khi nước nguội.
  • Công dụng: Theo đông y, cây cúc tần là cây thuốc có vị đắng, mùi thơm, tính ấm giúp kháng khuẩn, giảm sưng, kích thích nhu động ruột hoạt động tốt hơn. Đồng thời, khi lá cúc tần kết hợp cùng các thảo dược nói trên sẽ mang lại các tác dụng nhỏ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ.

 – Dùng rau diếp cá điều trị trĩ cho bà bầu

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không

  • Chuẩn bị: Rau diếp cá 300gram (rửa sạch bằng nước pha muối loãng) và 500ml nước lọc.
  • Cách làm: Đem nguyên liệu rửa sạch với nước pha muối loãng để ráo nước, rồi giã nhuyễn trộn vào 500ml bỏ bã uống hàng ngày. Đối với bà bầu không chịu được mùi tanh có thể pha thêm ít mật ong hoặc đường để dễ dàng uống hơn.
  • Công dụng: Theo đông y, rau diếp cá có vị chua, tính mát, các hoạt chất trong rau có chứa chủ yếu là quercetin, isoquercetin có tác dụng bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa táo bón bởi rau diếp cá có hàm lượng chất xơ cao giúp làm mềm phân, điều hòa nhu động ruột

➤ Tìm đọc thêm: 10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu tại nhà an toàn hiệu quả

V. Cotripro gel – Hỗ trợ điều trị trĩ cho bà bầu hiệu quả tại nhà

Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi Cotripro Gel tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không

Các thành phần thảo dược của gel bôi Cotripro

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Cotripro Gel chứa tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt, Cotripro dạng gel bôi được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, thấm trực tiếp vào búi trĩ, nên an toàn cho bà bầu, sản phụ sau sinh.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Trong cuộc sống, bệnh trĩ có thể xảy ra với bất kể những ai, nhất là các phụ nữ trước và trong quá trình mang thai. Tuy nhiên, biết cách quan tâm chăm sóc và coi trọng sức khỏe của mình chính là cách bảo vệ cho bà bầu và thai nhi không gặp rắc rối bởi bệnh trĩ. Hy vọng, bài viết trên sẽ giúp ích cho bà bầu khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt. Chúc bạn sớm hồi phục, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào xin vui lòng để lại lời bình luận của mình bên dưới đây.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? Trả lời chi tiết!

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Nhiều phụ nữ đang quan tâm về vấn đề: “Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng tới thai nhi và sinh thường được không?”. Để làm rõ vấn đề này cũng như tìm cách cải thiện bệnh trĩ cho bà bầu an toàn tại nhà, mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

I. Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không? Tính tới thời điểm hiện nay, chưa có nghiên cứu hoặc công bố chính thức nào chứng minh được mối liên hệ giữa bà bầu bị trĩ và những tác động ảnh hưởng không có lợi đến sự phát triển của thai nhi.
Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Có nhiều ý kiến cho rằng: Bà bầu bị trĩ gây tác động không tốt đến sự phát triển bình thường của thai nhi; mẹ bầu khi mắc trĩ độ 4 – mức độ bệnh trĩ nặng nhất và có nguy cơ biến chứng nếu không được chữa trị kịp thời có thể tác động gây nhiễm khuẩn đường sinh dục; nhiễm trùng nước ối từ đó làm tăng nguy cơ dọa sảy thai, dọa đẻ non… Tuy nhiên trên thực tế các ý kiến này chưa có cơ sở khoa học, nó vẫn còn gây nhiều tranh cãi và cần được xem xét, đánh giá độ chính xác kỹ lưỡng trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.

Mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng của bà bầu và sự phát triển của thai nhi nhưng các bác sĩ chuyên khoa vẫn đưa ra lời khuyên: mẹ bầu mắc trĩ KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN, cần tiến hành thăm khám và có các biện pháp điều trị ngay khi phát hiện trĩ để ngăn chặn sự phát triển của bệnh trĩ trong thời gian mang thai. Từ đó giúp hạn chế tối đa sự ảnh hưởng không tốt của trĩ tới sức khỏe mẹ bầu cũng như giúp việc điều trị bệnh trĩ sau sinh dễ dàng hơn.

II. Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không?

Bà bầu bị bệnh trĩ có sinh thường được không? Theo nhận định từ nhiều bác sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thuộc khoa sản Việt Nam: Bị bệnh trĩ khi mang thai có sinh thường được không sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ hiện tại của bệnh trĩ, sức khỏe mẹ bầu, mong muốn của mẹ bầu khi sinh em bé… mà từ đó các bác sĩ sẽ cân nhắc và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

2.1 Đối với bà bầu bị trĩ mức độ nhẹ

Đối với bà bầu bị trĩ giai đoạn nhẹ (trĩ cấp độ 1, trĩ nội độ 2), chưa có nghiên cứu nào chứng minh mắc bệnh trĩ ảnh hưởng nhiều đến thai kỳ. Các chuyên gia nhận định, nếu bà bầu và thai nhi có sức khỏe tốt và ổn định có thể áp dụng giải pháp sinh thường.

Tuy nhiên, quá trình sinh thường bắt buộc bà bầu phải dùng lực rặn mạnh, đẩy thai nhi ra ngoài khiến búi trĩ dễ dàng bị tổn thương và sa ra ngoài nhiều hơn, tạo ra các cơn đau nhức sau sinh kéo dài ảnh hưởng tới tâm lý và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu bị trĩ mức độ nhẹ có thể sinh thường

2.2 Đối với bà bầu bị trĩ mức độ nặng

Đối với bà bầu bị trĩ giai đoạn nặng (trĩ nội cấp độ 3; trĩ nội độ 4) thì tần suất đại tiện ra máu và búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn, gây cảm giác đau đớn thường xuyên cho bà bầu. Bởi búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài mà không thể tự co vào bên trong như trước được.

Trường hợp bà bầu bị trĩ nặng nếu sinh thường sẽ khiến các tĩnh mạch bị giãn ra quá mức, kèm theo tình trạng bà bầu phải mất sức rặn khi đẩy thai nhi ra ngoài, làm búi trĩ bị tổn thương nặng hơn, dễ bị viêm nhiễm và có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới mẹ bầu và em bé sau sinh.

Vì vậy, ngoài việc dựa vào tình trạng sức khỏe của mẹ bầu bị trĩ, cũng cần phải xem xét nhiều yếu tố khác như mức độ của trĩ ảnh hưởng đến mẹ bầu và em bé ra sao. Từ đó mới có thể lựa chọn giải pháp sinh thường hay đẻ mổ để an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

III. Bệnh trĩ gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe bà bầu?

Bệnh trĩ gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bà bầu, nhất là với những người đã có tiền sử về trĩ. Dưới đây là một số nguy hiểm mà bà bầu bị trĩ có khả năng gặp phải trong thời kỳ mang thai cần nắm rõ để có giải pháp điều trị.

 – Gây thiếu máu ảnh hưởng sức khỏe bà bầu

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Thiếu máu thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ sinh non hoặc con sinh ra bị nhẹ cân.

Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu còn nhẹ bà bầu đi đại tiện sẽ có các dấu hiệu đau rát, trĩ chảy máu, nếu không được điều trị sớm có thể chuyển sang giai đoạn nặng hơn, máu chảy thành tia hoặc từng giọt lớn dẫn tới bị thiếu máu trầm trọng. Lúc này, bà bầu luôn rơi vào thể trạng mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, hoa mắt khi đứng lên ngồi xuống.

 – Ảnh hưởng sức khỏe bà bầu do nhiễm trùng máu

Tình trạng đại tiện ra máu quá nhiều, khiến bà bầu có nguy cơ mắc phải nhiễm trùng máu. Lúc này, quá trình điều trị trĩ trở nên khó khăn hơn trước rất nhiều. Bà bầu nếu bị nhiễm trùng máu có thể phải đối mặt với nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.

 – Gây viêm nhiễm hậu môn

Các tổn thương ở búi trĩ sẽ dễ gây viêm nhiễm hậu môn, khiến quá trình đi đại tiện ở bà bầu giống như một cực hình, bởi nó gây cảm giác ngứa ngáy, nóng rát. Đặc biệt, quá trình thăm khám hậu môn luôn bị đau do búi trĩ có hiện tượng sưng, phù nề, lở loét.

 – Có nguy cơ mắc phải nứt kẽ hậu môn 

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu khi mắc nứt kẽ hậu môn luôn có các triệu chứng đại tiện ra máu, đau nhức và ngứa ngáy hậu môn.

Bà bầu bị trĩ có nguy cơ mắc phải nứt kẽ hậu môn do trọng lượng của thai nhi phát triển lớn dần gây áp lực lên vùng xương chậu. Đồng thời, tình trạng táo bón kéo dài khiến bà bầu thường bị rối loạn tiêu hóa, khi đi đại tiện bắt buộc phải dùng lực rặn thì mới đào thải được phân ra ngoài.

Nứt kẽ hậu môn khi mang thai nếu không điều trị sớm cũng khiến bà bầu gặp phải những cơn đau đớn do búi trĩ bị sưng đau rát, ngứa ngáy và sưng phù nề vùng hậu môn, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, thường xuyên thấy mệt mỏi bất an khi đi vệ sinh.

>>>||Xem thêm: 10 Cách giảm sưng đau búi trĩ tại nhà nhanh chóng hiệu quả

 – Gây stress cho bà bầu ảnh hưởng đến quá trình sinh nở

Phụ nữ khi mang thai, ngoài mệt mỏi thay đổi nội tiết tố thì stress cũng làm gia tăng số lần đau trĩ và mức độ cũng nặng dần ở giai đoạn cuối của thai kỳ, khiến khó sinh và khó rặn đẻ hơn.

Một số trường hợp sẽ được các bác sĩ chuyên khoa khuyến khích bà bầu nên sinh mổ để bớt đau hơn và cũng để tránh nhiễm trùng. Đối với tình trạng trĩ nhẹ, phụ nữ có thể mang thai và sinh nở bình thường.

IV. Cách chữa trĩ cho bà bầu không ảnh hưởng đến thai nhi

Để giúp bà bầu bị trĩ có một lộ trình chăm sóc sức khỏe chất lượng trong thời gian mang thai, phải đảm bảo bổ sung đầy đủ các dưỡng chất tốt cho quá trình tiêu hóa, nhằm ngăn ngừa tình trạng táo bón, tốt cho bà bầu bị trĩ mà không ảnh hưởng tới thai nhi như:

4.1 Chữa trĩ cho bà bầu bằng ăn đủ chất và sinh hoạt khoa học

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Thay đổi chế độ dinh dưỡng bằng việc tăng cường chất xơ để cân bằng dinh dưỡng giúp phòng bệnh trĩ

 – Chất Xơ

Việc tăng cường thực phẩm có nhiều chất xơ vừa cải thiện quá trình tiêu hóa thức ăn, vừa bổ sung nhiều dưỡng chất tự nhiên tốt cho cơ thể bà bầu như bí ngô, súp lơ, rau dền, rau lang, mồng tơi, khoai tây. Trong trái cây thì nên ăn hoặc uống ép táo, lê, dâu tây, chuối, đu đủ chín.

 – Uống đủ nước

Theo các chuyên gia y khoa, cần uổng đủ 2-3 lít nước/ngày giúp cho cơ thể bà bầu ngăn ngừa táo bón hiệu quả, giúp phân mềm ra quá trình đào thải chất cặn bã ra ngoài dễ dàng hơn. Bạn cũng có thể uống các loại nước ép trái cây, nước canh rau luộc để cải thiện các biểu hiện của bệnh trĩ nội ngoại.

 – Chất Sắt

Nhóm thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng cho bà bầu cần được sử dụng đa dạng kết hợp với nhiều món hoặc nhiều loại thức ăn cần thiết có đủ chất sắt tốt cho cơ thể bà bầu như khoai tây, bông cải xanh, rau cần, các loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng gia cầm, hải sản, cháo bột yến mạch, hạt dinh dưỡng (óc chó, hạnh nhân, macca).

 – Chất giúp nhuận tràng

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh bằng cách bổ sung các thực phẩm men vi sinh như nấm sữa kefir, trà kombucha, phomat, sữa chua có chưa probiotic và các loại rau xanh như rau dền, rau khoai, rau đay, rong biển… giúp hệ tiêu hóa trơn tru hơn, làm giảm tình trạng táo bón và cảm giác đau rát hậu môn.

 – Cần tích cực hoạt động

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Bà bầu nên tích cực hoạt động nhẹ nhàng để giảm áp lực vùng chậu.

Mỗi ngày bà bầu cần tìm cách di chuyển hoặc vận động thường xuyên để làm giảm thời gian ngồi hay đứng quá lâu. Việc vận động không những giúp cải thiện sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm căng thẳng, lo âu mà còn giúp tâm trạng bà bầu luôn vui vẻ khi mang thai. Các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, kegel sẽ giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn làm giảm áp lực các dây thần kinh quanh hậu môn – trực tràng.

4.2 Sử dụng các mẹo chữa trĩ cho bà bầu

 – Vệ sinh hậu môn sạch sẽ mỗi ngày

Trước tiên, bà bầu cần sử dụng nguồn nước sạch trước khi vệ sinh hậu môn. Tốt nhất là nên nhẹ nhàng dùng vòi xịt nước ấm rửa sẽ làm dịu các búi trĩ đang bị sưng và pha thêm một ít muối tinh vào nước có tác dụng sát khuẩn và giảm đau hiệu quả.

Cần rửa ít nhất 2 lần/ngày, vào sáng – tối trước lúc ngủ 30 phút làm giảm tình trạng ngứa ngáy và khó chịu búi trĩ. Tuyệt đối, không sử dụng các loại giấy khô kém chất lượng dễ làm tổn thương, trầy xước, chảy máu vùng hậu môn.

 – Chườm lạnh làm giảm sưng đau búi trĩ

Khi áp dụng cách làm này bà bầu cần hết sức chú ý, tuyệt đối không dùng đá chườm trực tiếp sẽ làm búi trĩ tổn thương và nguy hiểm cho vùng hậu môn.

Bạn cần chuẩn bị một miếng vải mỏng hoặc băng gạc y tế bọc lại viên đá rồi chườm từ từ và nhẹ nhàng lên búi trĩ, cứ 5-10 phút thì dừng lại một lần sẽ thấy các cơn đau rức dần lắng xuống, giảm cảm giác khó chịu ban đầu, giúp cầm máu và hỗ trợ làm co búi trĩ hiệu quả.

 – Ngâm hậu môn bằng nước ấm

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không
Ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng là một liệu pháp vật lý làm giảm đau, giúp cầm máu hiệu quả.

Để ngâm hậu môn bằng nước ấm đúng cách và làm dịu các cơn đau tức thời có kèm chảy máu, khó chịu ở bà bầu bị trĩ. Bạn cần chuẩn bị một chậu nước ấm, pha thêm một ít muối tinh vào nước có tác dụng sát khuẩn và giảm đau hiệu quả (tuyệt đối không cho quá nhiều muối, hoặc sát muối vào búi trĩ). Bạn cần vệ sinh hậu môn trước khi áp dụng cách làm này, rồi ngâm hậu môn trong khoảng 20 phút thì thấm lại bằng khăn khô mềm.

||Xem thêm: Cách ngâm hậu môn nước ấm chữa bệnh trĩ an toàn

4.3 Dùng bài thuốc dân gian chữa trĩ cho bà bầu

Cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian được nhiều mẹ bầu áp dụng trong thời điểm mang thai bị mắc trĩ. Ưu điểm của các loại thảo dược thường không gây tác dụng phụ, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Bởi các thảo dược này chỉ phù hợp với người bị trĩ nhẹ, còn với trĩ nặng nên cân nhắc chọn các giải pháp khác phù hợp hơn. Cụ thể:

 – Cây cúc tần kết hợp các thảo dược chữa trĩ cho bà bầu

  • Chuẩn bị: Lá cúc tần, lá lốt, ngải cứu, lá sung mỗi vị một nắm hoặc 300gram và 3 gram nghệ tươi.
  • Cách làm: Đầu tiên, đem các nguyên liệu rửa sạch để ráo nước, rồi đun cùng 3 lít nước đến khi sôi thì để nhỏ bếp thêm 5-10 phút rồi tắt. Tiếp theo bạn cần vệ sinh hậu môn bằng nước ấm pha muối loãng nhẹ nhàng. Rồi quấn một chiếc chăn mỏng quanh hông, mở hé nắp nồi để xông búi trĩ, có thể dùng để ngâm hậu môn khi nước nguội.
  • Công dụng: Theo đông y, cây cúc tần là cây thuốc có vị đắng, mùi thơm, tính ấm giúp kháng khuẩn, giảm sưng, kích thích nhu động ruột hoạt động tốt hơn. Đồng thời, khi lá cúc tần kết hợp cùng các thảo dược nói trên sẽ mang lại các tác dụng nhỏ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ở mức độ nhẹ.

 – Dùng rau diếp cá điều trị trĩ cho bà bầu

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không

  • Chuẩn bị: Rau diếp cá 300gram (rửa sạch bằng nước pha muối loãng) và 500ml nước lọc.
  • Cách làm: Đem nguyên liệu rửa sạch với nước pha muối loãng để ráo nước, rồi giã nhuyễn trộn vào 500ml bỏ bã uống hàng ngày. Đối với bà bầu không chịu được mùi tanh có thể pha thêm ít mật ong hoặc đường để dễ dàng uống hơn.
  • Công dụng: Theo đông y, rau diếp cá có vị chua, tính mát, các hoạt chất trong rau có chứa chủ yếu là quercetin, isoquercetin có tác dụng bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa táo bón bởi rau diếp cá có hàm lượng chất xơ cao giúp làm mềm phân, điều hòa nhu động ruột

➤ Tìm đọc thêm: 10 Cách chữa trị bệnh trĩ cho bà bầu tại nhà an toàn hiệu quả

V. Cotripro gel – Hỗ trợ điều trị trĩ cho bà bầu hiệu quả tại nhà

Cotripro Gel được chiết xuất từ các thảo dược tự nhiên như cúc tần, ngải cứu, tinh nghệ, lá lốt sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP. Dạng gel bôi Cotripro Gel tác động trực tiếp lên búi trĩ, giúp các hoạt chất tập trung trọn vẹn tại vị trí tổn thương, mang đến hiệu quả nhanh, được chuyên gia khuyên dùng trong trường hợp trĩ cấp, đau rát, chảy máu nhiều.

Vì được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên và có tác động tại chỗ nên CotriPro gel có thể dùng được cho cả đối tượng mẹ bầu bị trĩ và phụ nữ sau sinh.

Bà bầu bị trĩ có ảnh hưởng đến thai nhi không

Các thành phần thảo dược của gel bôi Cotripro

  • Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.
  • Cotripro Gel chứa tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.
  • Hoạt chất Yomogin trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.
  • Đặc biệt, Cotripro dạng gel bôi được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, thấm trực tiếp vào búi trĩ, nên an toàn cho bà bầu, sản phụ sau sinh.

Dù đây là bệnh lý tế nhị nhưng bạn đừng ngại, hãy gọi về tổng đài tư vấn 18006293 hoặc kết nối Zalo 0384730724 để được các dược sỹ chuyên môn hỗ trợ, giúp bạn thoát khỏi những khó chịu đang hành hạ hàng ngày nhé.

Tìm nhà thuốc gần nhất có bán COTRIPRO Gel Ở ĐÂY

Trong cuộc sống, bệnh trĩ có thể xảy ra với bất kể những ai, nhất là các phụ nữ trước và trong quá trình mang thai. Tuy nhiên, biết cách quan tâm chăm sóc và coi trọng sức khỏe của mình chính là cách bảo vệ cho bà bầu và thai nhi không gặp rắc rối bởi bệnh trĩ. Hy vọng, bài viết trên sẽ giúp ích cho bà bầu khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt. Chúc bạn sớm hồi phục, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào xin vui lòng để lại lời bình luận của mình bên dưới đây.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 26/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...