Điểm danh #10 thuốc trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại phổ biến

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Bệnh trĩ là một tình trạng phổ biến thường ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày và khiến khiến người bệnh khó chịu hoặc ngần ngại trong việc tìm cách điều trị. Hiện nay có rất nhiều biện pháp giúp bạn kiểm soát các triệu chứng của mình, nhưng thường cần phải sử dụng thuốc trị bệnh trĩ nội và ngoại để đảm bảo an toàn và bệnh khỏi hoàn toàn.

I. Thuốc điều trị bệnh trĩ 

Tùy vào từng mức độ bệnh và tình trạng cụ thể của mỗi người mà bệnh trĩ có thể điều trị bằng thuốc kê đơn, không kê đơn hoặc phẫu thuật. Phần lớn các loại thuốc điều trị trĩ hiện nay đều là dạng kem, thuốc mỡ hoặc thuốc đạn nhằm để giảm ngứa và thu nhỏ các mô bị phì đại.

1.1 Thuốc không kê đơn (OTC)

Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ nhẹ có thể được điều trị bằng kem bôi, gel và thuốc mỡ có sẵn tại nhà thuốc tại địa phương. Các loại thuốc OTC phổ biến điều trị trĩ hiện nay đều có xu hướng chứa chất co mạch, được sử dụng để thắt chặt các mạch máu và thu nhỏ mô da, giúp hỗ trợ tiêu hoặc giảm kích thước của búi trĩ.

Bên cạnh đó, còn có một số loại thuốc giúp bảo vệ da và giảm đau tại chỗ như lidocain. Tuy nhiên không được sử dụng kem hydrocortisone OTC quá một tuần vì nó có thể làm mỏng mô da. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể thử dùng thuốc giảm đau như acetaminophen và ibuprofen để giảm bớt sự khó chịu trong khi bị bệnh trĩ.

1.2 Thuốc kê đơn (ETC)

Nếu người bệnh gặp phải tình trạng nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc mạnh hơn, thường là chế phẩm kết hợp tại chỗ gồm hydrocortisone và pramoxine. Những loại thuốc này có tác dụng giảm kích thước búi trĩ cũng như gây tê vùng hậu môn để giảm bớt sự khó chịu.

||Xem thêm: #8 Thực Phẩm Chức Năng Chữa Bệnh Trĩ Tốt Nhất

II. Thuốc trị trĩ ngoại và nội phổ biến hiện nay

Trước khi lựa chọn thuốc chữa trĩ nội và ngoại phù hợp, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hỗ trợ tốt nhất, không nên tự ý sử dụng, tăng hoặc giảm liều, đặc biệt là thuốc dùng đường uống. Dưới đây là một số gợi ý thuốc trị bệnh trĩ ngoại và nội mà bạn có thể tham khảo:

2.1 Thuốc chữa bệnh trĩ dạng bôi

  • Proctolog: Đây là loại thuốc có xuất xứ từ Pháp, gồm 2 thành phần chính là Trimébutine và Ruscogénines. Thuốc được biết tới với công dụng giảm ngứa đau rát hậu môn cùng nhiều triệu chứng cấp tính khác. Ngoài ra, khi bôi Proctolog còn giúp làm lành vết thương ở hậu môn và giảm co thắt cơ mạch, tăng cường độ đàn hồi tĩnh mạch. 
  • Titanoreine: Đây là loại thuốc bôi trĩ được sản xuất tại Pháp, có thành phần chính là carraghenates, kẽm oxit, lidocaine và titanium dioxide. Thuốc có tác dụng kháng dụng hỗ trợ người bệnh co búi trĩ tạm thời, giảm cơn đau rát ở hậu môn. Ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nên khi bôi lên da với một lượng vừa đủ sẽ làm dịu kích ứng niêm mạc hậu môn.

thuốc trị bệnh trĩThuốc chữa trĩ ngoại và nội dạng kem

  • Kem bôi trĩ chữ A của Nhật - Borraginol: Kem chứa các thành phần chính bao gồm nhiều hoạt chất kháng viêm như Prednisolone, Lidocaine, Allantoin và Vitamin E. Do đó, thuốc có khả năng giảm đau búi trĩ và giúp phục hồi mô ở trực tràng.
  • Hemorrhostop: Đây là loại thuốc bôi trĩ được sản xuất tại Mỹ, có thành phần chính là lidocaine, prednisolone acetate và hydrocortisone acetate. Thuốc có tác dụng giảm đau, sưng, ngứa, viêm nhiễm và chống co mạch.

Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trĩ:

  • Chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc dược sĩ.
  • Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc trước khi dùng.
  • Không sử dụng thuốc nếu có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào khi sử dụng thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ.

||Xem thêm: Thuốc bôi trĩ của Nhật có tốt không? Loại nào tốt nhất

2.2 Thuốc điều trị trĩ ngoại và nội dùng đường uống

  • Thuốc làm co mạch: Đây là thuốc dùng theo đơn bác sĩ kê (ETC), có tác dụng làm co mạch máu, hỗ trợ làm teo búi trĩ, giúp giảm sưng và chảy máu. Một số loại thuốc làm co mạch phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm phenylephrine, oxymetazoline, epinephrine, norepinephrine và midodrine.
  • Thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs): Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, sưng và viêm. Một số loại thuốc NSAIDs phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm ibuprofen, naproxen và diclofenac.
  • Thuốc kháng viêm steroid (corticosteroid): Các loại thuốc này có tác dụng giảm viêm và sưng. Một số loại thuốc corticosteroid phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm hydrocortisone, prednisone và budesonide.

thuốc điều trị trĩThuốc trị bệnh trĩ hydrocortisone đường uống

Thuốc điều trị trĩ đường uống thường được sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ. Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và các loại thuốc cụ thể được sử dụng. Bên cạnh đó, thuốc đặc trị trĩ ngoại và nội đường uống thường mang lại hiệu quả trong vòng 1-2 tuần sử dụng. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh nghiêm trọng hoặc có các triệu chứng như chảy máu nhiều, búi trĩ sa ra ngoài,... thì cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời.

||Bạn có biết: #7 Loại thuốc trị bệnh trĩ của Mỹ (Bôi, Uống) tốt nhất hiện nay

2.3 Thuốc chữa bệnh trĩ dạng gây tê 

Những loại thuốc này được chỉ định nhằm giảm cơn co thắt mạnh ở vùng cơ vòng hậu môn hoặc trong tình trạng viêm cấp tính. Và thường được kết hợp với các phương pháp hỗ trợ điều trị khác như thay đổi chế độ ăn uống và lối sống. 

Một số loại thuốc điển hình như: Trimebutin, Medicone, Lanacane...

2.4 Thuốc đặt

Thuốc đặt được đặt trực tiếp vào hậu môn, nơi chúng có thể tác động trực tiếp tới búi trĩ. Điển hình như một số loại thuốc có chứa Hydrocortison, Lidocain, Felodipine,...

thuốc chữa bệnh trĩThuốc đặt điều trị bệnh trĩ

Cách sử dụng thuốc đặt chữa bệnh trĩ:

  • Rửa tay sạch trước khi sử dụng thuốc đặt.
  • Làm ẩm thuốc đặt bằng nước ấm.
  • Nhẹ nhàng đẩy thuốc đặt vào hậu môn sao cho nó nằm sâu trong trực tràng.
  • Nằm yên trong vài phút sau khi đặt thuốc.

Thuốc đặt chữa bệnh trĩ thường được sử dụng 1-2 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn về cách sử dụng an toàn và hiệu quả.

III. Bộ đôi Viên uống CotriPro & CotriPro Gel - Hỗ trợ giảm triệu chứng của trĩ

Viên uống CotriPro được biết tới với công dụng tác động sâu vào bên trong thành mạch, làm bền vững thành, từ đó giúp giảm táo bón, ngăn ngừa tái phát bệnh trĩ. Trong khi đó CotriPro Gel sẽ tác động trực tiếp lên búi trĩ, giảm nhanh một số triệu chứng cấp tính như chảy máu, đau rát,.. Do là gel bôi nên sản phẩm thẩm thấu nhanh, đồng thời thành phần được chiết xuất từ dược liệu nên an toàn, lành tính.

thuốc trị bệnh trĩBộ đôi Cotripro Gel, cotripro viên uống - hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh trĩ

Trên đây là tổng hợp một số loại thuốc trị bệnh trĩ mà người bệnh có thể tham khảo. Tuy nhiên trong bất cứ trường hợp nào, bạn nên hỏi trước ý kiến của bác sĩ để có được giải pháp phù hợp, không tự ý dùng thuốc, tăng liều hay giảm liều khi chưa được sự cho phép. Đồng thời người bệnh nên kết hợp cùng chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh để bệnh nhanh chóng lành.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 20/02/2024

Điểm danh #10 thuốc trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại phổ biến

Thẩm định bởi:

Dược sĩ Quỳnh Như

Chuyên khoa: Dược lâm sàng

Bệnh trĩ là một tình trạng phổ biến thường ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày và khiến khiến người bệnh khó chịu hoặc ngần ngại trong việc tìm cách điều trị. Hiện nay có rất nhiều biện pháp giúp bạn kiểm soát các triệu chứng của mình, nhưng thường cần phải sử dụng thuốc trị bệnh trĩ nội và ngoại để đảm bảo an toàn và bệnh khỏi hoàn toàn.

I. Thuốc điều trị bệnh trĩ 

Tùy vào từng mức độ bệnh và tình trạng cụ thể của mỗi người mà bệnh trĩ có thể điều trị bằng thuốc kê đơn, không kê đơn hoặc phẫu thuật. Phần lớn các loại thuốc điều trị trĩ hiện nay đều là dạng kem, thuốc mỡ hoặc thuốc đạn nhằm để giảm ngứa và thu nhỏ các mô bị phì đại.

1.1 Thuốc không kê đơn (OTC)

Hầu hết các trường hợp bệnh trĩ nhẹ có thể được điều trị bằng kem bôi, gel và thuốc mỡ có sẵn tại nhà thuốc tại địa phương. Các loại thuốc OTC phổ biến điều trị trĩ hiện nay đều có xu hướng chứa chất co mạch, được sử dụng để thắt chặt các mạch máu và thu nhỏ mô da, giúp hỗ trợ tiêu hoặc giảm kích thước của búi trĩ.

Bên cạnh đó, còn có một số loại thuốc giúp bảo vệ da và giảm đau tại chỗ như lidocain. Tuy nhiên không được sử dụng kem hydrocortisone OTC quá một tuần vì nó có thể làm mỏng mô da. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể thử dùng thuốc giảm đau như acetaminophen và ibuprofen để giảm bớt sự khó chịu trong khi bị bệnh trĩ.

1.2 Thuốc kê đơn (ETC)

Nếu người bệnh gặp phải tình trạng nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc mạnh hơn, thường là chế phẩm kết hợp tại chỗ gồm hydrocortisone và pramoxine. Những loại thuốc này có tác dụng giảm kích thước búi trĩ cũng như gây tê vùng hậu môn để giảm bớt sự khó chịu.

||Xem thêm: #8 Thực Phẩm Chức Năng Chữa Bệnh Trĩ Tốt Nhất

II. Thuốc trị trĩ ngoại và nội phổ biến hiện nay

Trước khi lựa chọn thuốc chữa trĩ nội và ngoại phù hợp, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hỗ trợ tốt nhất, không nên tự ý sử dụng, tăng hoặc giảm liều, đặc biệt là thuốc dùng đường uống. Dưới đây là một số gợi ý thuốc trị bệnh trĩ ngoại và nội mà bạn có thể tham khảo:

2.1 Thuốc chữa bệnh trĩ dạng bôi

  • Proctolog: Đây là loại thuốc có xuất xứ từ Pháp, gồm 2 thành phần chính là Trimébutine và Ruscogénines. Thuốc được biết tới với công dụng giảm ngứa đau rát hậu môn cùng nhiều triệu chứng cấp tính khác. Ngoài ra, khi bôi Proctolog còn giúp làm lành vết thương ở hậu môn và giảm co thắt cơ mạch, tăng cường độ đàn hồi tĩnh mạch. 
  • Titanoreine: Đây là loại thuốc bôi trĩ được sản xuất tại Pháp, có thành phần chính là carraghenates, kẽm oxit, lidocaine và titanium dioxide. Thuốc có tác dụng kháng dụng hỗ trợ người bệnh co búi trĩ tạm thời, giảm cơn đau rát ở hậu môn. Ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nên khi bôi lên da với một lượng vừa đủ sẽ làm dịu kích ứng niêm mạc hậu môn.

thuốc trị bệnh trĩThuốc chữa trĩ ngoại và nội dạng kem

  • Kem bôi trĩ chữ A của Nhật - Borraginol: Kem chứa các thành phần chính bao gồm nhiều hoạt chất kháng viêm như Prednisolone, Lidocaine, Allantoin và Vitamin E. Do đó, thuốc có khả năng giảm đau búi trĩ và giúp phục hồi mô ở trực tràng.
  • Hemorrhostop: Đây là loại thuốc bôi trĩ được sản xuất tại Mỹ, có thành phần chính là lidocaine, prednisolone acetate và hydrocortisone acetate. Thuốc có tác dụng giảm đau, sưng, ngứa, viêm nhiễm và chống co mạch.

Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng thuốc bôi trĩ:

  • Chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc dược sĩ.
  • Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc trước khi dùng.
  • Không sử dụng thuốc nếu có dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Nếu gặp bất kỳ tác dụng phụ nào khi sử dụng thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ.

||Xem thêm: Thuốc bôi trĩ của Nhật có tốt không? Loại nào tốt nhất

2.2 Thuốc điều trị trĩ ngoại và nội dùng đường uống

  • Thuốc làm co mạch: Đây là thuốc dùng theo đơn bác sĩ kê (ETC), có tác dụng làm co mạch máu, hỗ trợ làm teo búi trĩ, giúp giảm sưng và chảy máu. Một số loại thuốc làm co mạch phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm phenylephrine, oxymetazoline, epinephrine, norepinephrine và midodrine.
  • Thuốc giảm đau không steroid (NSAIDs): Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, sưng và viêm. Một số loại thuốc NSAIDs phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm ibuprofen, naproxen và diclofenac.
  • Thuốc kháng viêm steroid (corticosteroid): Các loại thuốc này có tác dụng giảm viêm và sưng. Một số loại thuốc corticosteroid phổ biến được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bao gồm hydrocortisone, prednisone và budesonide.

thuốc điều trị trĩThuốc trị bệnh trĩ hydrocortisone đường uống

Thuốc điều trị trĩ đường uống thường được sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ. Liều lượng và thời gian sử dụng thuốc sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và các loại thuốc cụ thể được sử dụng. Bên cạnh đó, thuốc đặc trị trĩ ngoại và nội đường uống thường mang lại hiệu quả trong vòng 1-2 tuần sử dụng. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh nghiêm trọng hoặc có các triệu chứng như chảy máu nhiều, búi trĩ sa ra ngoài,... thì cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời.

||Bạn có biết: #7 Loại thuốc trị bệnh trĩ của Mỹ (Bôi, Uống) tốt nhất hiện nay

2.3 Thuốc chữa bệnh trĩ dạng gây tê 

Những loại thuốc này được chỉ định nhằm giảm cơn co thắt mạnh ở vùng cơ vòng hậu môn hoặc trong tình trạng viêm cấp tính. Và thường được kết hợp với các phương pháp hỗ trợ điều trị khác như thay đổi chế độ ăn uống và lối sống. 

Một số loại thuốc điển hình như: Trimebutin, Medicone, Lanacane...

2.4 Thuốc đặt

Thuốc đặt được đặt trực tiếp vào hậu môn, nơi chúng có thể tác động trực tiếp tới búi trĩ. Điển hình như một số loại thuốc có chứa Hydrocortison, Lidocain, Felodipine,...

thuốc chữa bệnh trĩThuốc đặt điều trị bệnh trĩ

Cách sử dụng thuốc đặt chữa bệnh trĩ:

  • Rửa tay sạch trước khi sử dụng thuốc đặt.
  • Làm ẩm thuốc đặt bằng nước ấm.
  • Nhẹ nhàng đẩy thuốc đặt vào hậu môn sao cho nó nằm sâu trong trực tràng.
  • Nằm yên trong vài phút sau khi đặt thuốc.

Thuốc đặt chữa bệnh trĩ thường được sử dụng 1-2 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn về cách sử dụng an toàn và hiệu quả.

III. Bộ đôi Viên uống CotriPro & CotriPro Gel - Hỗ trợ giảm triệu chứng của trĩ

Viên uống CotriPro được biết tới với công dụng tác động sâu vào bên trong thành mạch, làm bền vững thành, từ đó giúp giảm táo bón, ngăn ngừa tái phát bệnh trĩ. Trong khi đó CotriPro Gel sẽ tác động trực tiếp lên búi trĩ, giảm nhanh một số triệu chứng cấp tính như chảy máu, đau rát,.. Do là gel bôi nên sản phẩm thẩm thấu nhanh, đồng thời thành phần được chiết xuất từ dược liệu nên an toàn, lành tính.

thuốc trị bệnh trĩBộ đôi Cotripro Gel, cotripro viên uống - hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh trĩ

Trên đây là tổng hợp một số loại thuốc trị bệnh trĩ mà người bệnh có thể tham khảo. Tuy nhiên trong bất cứ trường hợp nào, bạn nên hỏi trước ý kiến của bác sĩ để có được giải pháp phù hợp, không tự ý dùng thuốc, tăng liều hay giảm liều khi chưa được sự cho phép. Đồng thời người bệnh nên kết hợp cùng chế độ ăn uống khoa học và lối sống lành mạnh để bệnh nhanh chóng lành.

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 20/02/2024

Bài viêt liên quan

Xem thêm »
Loading...